Những thay đổi lớn hơn nằm bên trong khoang nội thất và sẽ không có quá nhiều nét cổ điển cho những ai thích “trở về quá khứ”. Màn hình giải trí cỡ lớn đặt dọc kết hợp cùng bảng đồng hồ điện tử sau vô lăng là hai chi tiết đánh bật sự cổ điển ra khỏi chiếc Mustang chạy điện này. Ngoài ra, xe vẫn được bọc da đầy đủ, các chi tiết nút bấm được tối giản hóa để giúp xe trở nên gọn gàng hơn. Thiết kế vô lăng cũng là điểm nhấn đặc biệt khi nó được làm đơn giản với ba chấu mỏng cổ điển, các nút bấm được tích hợp gọn trên các chấu vô lăng.
Bên trong nội thất xe. |
Charge không đi sâu vào khả năng vận hành của xe nhưng có thể nó sẽ sử dụng nguồn pin 64kWh để cung cấp năng lượng cho hệ dẫn động bốn bánh kết hợp từ hai động cơ điện giúp tạo công suất 536 mã lực (400kW) và 1.500Nm mô-men xoắn. Nhờ vậy, Mustang chạy điện của Charge có khả năng tăng tốc 0-97km/h trong 3,9 giây và di chuyển quãng đường 322km chỉ với một lần sạc.
Mẫu xe sẽ được sản xuất giới hạn với số lượng 499 chiếc và có giá khởi điểm từ 350.000 bảng Anh (khoảng 10 tỷ VND) và sẽ thay đổi tùy theo trang bị "option". Mức giá này được cho là quá cao so với giá trị mà chiếc xe có được.
Charge Cars hiện tại đã cho khách hàng đặt cọc xe trước dù chưa rõ khi nào, chiếc xe này sẽ được đưa vào sản xuất.
Theo Xe đời sống/Nghe nhìn VN
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cần rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để phát triển một chiếc xe hơi, nhưng thực tế là có những chiếc xe không được nhiều người ưa thích.
" alt=""/>Công ty Anh quốc làm Mustang thuần điện, giá xe từ 350.000 bảng AnhĐây là Giải thưởng mang tầm quốc gia, lần đầu tiên được tổ chức để tôn vinh các sản phẩm công nghệ số do người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam.
Đây là những sản phẩm có đóng góp trong việc giải các bài toán Việt Nam, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia nhằm góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
![]() |
Ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT chia sẻ về mục đích, ý nghĩa của Giải thưởng. Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại buổi họp báo, ông Phan Tâm – Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết, Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 được tổ chức với mục đích thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam và tuyên truyền, phổ biến chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Đây cũng là nơi tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có giá trị thực tế, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số tại Việt Nam. Giải thưởng cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp
![]() |
Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT). Ảnh: Trọng Đạt |
Chia sẻ tại lễ công bố, ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) cho biết, Ban Tổ chức đã nhận được 239 hồ sơ đăng ký dự thi trực tuyến ở tất cả các hạng mục giải thưởng. Các sản phẩm dự thi rất đa dạng, từ phần mềm, phần cứng đến giải pháp với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Sản phẩm công nghệ Việt sẽ đi ra toàn cầu
Theo Tiến sĩ Mai Liêm Trực - nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông - Chủ tịch Hội đồng Giám khảo, Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tuy lần đầu được tổ chức nhưng đã rất thành công.
Theo đó, các sản phẩm tham dự giải thưởng lần này đa dạng ở nhiều lĩnh vực mà Nhà nước đang ưu tiên, khuyến khích như y tế, giáo dục. Giải thưởng cũng có sự tham gia của cả các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các trường đại học và cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
![]() |
Theo Tiến sĩ Mai Liêm Trực - nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông - Chủ tịch Hội đồng Giám khảo Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam" 2020. Ảnh: Trọng Đạt |
Nhiều sản phẩm tại cuộc thi ứng dụng mạnh các công nghệ mới như AI, Blockchain, thực tại ảo, thực tại tăng cường… qua đó đóng góp vào việc thúc đẩy người Việt Nam làm chủ nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số của Việt Nam.
Chia sẻ thêm về khả năng ra quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam, Tiến sĩ Mai Liêm Trực cho rằng, điều này là hoàn toàn có cơ sở bởi nhiều doanh nghiệp lớn như Viettel, FPT,... đều đã thành công trong việc đưa sản phẩm của mình ra các thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, cũng có những start-up dự thi với sản phẩm vô cùng triển vọng.
Tuy vậy, điều quan trọng mà Ban tổ chức nhận thức thông qua Giải thưởng lần này là sự tự tin, dấn thân và khát vọng của các doanh nghiệp. Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietmam sẽ động viên và khích lệ các doanh nghiệp có khát vọng như thế.
Lễ Công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 sẽ được tổ chức vào ngày 23/12 trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam năm 2020.
Trọng Đạt
Trong năm thứ ba được tổ chức, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam sẽ được trao cho các giải pháp công nghệ số xuất sắc của 27 doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ và 31 đơn vị là cơ quan nhà nước, doanh nghiệp chuyển đổi số tiêu biểu.
" alt=""/>Giải thưởng sản phẩm công nghệ số: Lan tỏa mạnh mẽ tinh thần Make in VietnamNhững việc này không thông qua Hội đồng mua sắm mà theo đơn giá Công ty Hoàng Nga, Công ty Kim Hòa Phát đề nghị.
Cáo buộc cho rằng, dù không tổ chức họp nhưng ông Đoàn Trọng Bình đã chỉ đạo nhân viên Phòng vật tư lập Biên bản họp lấy ngày 7/12/2015 và Quyết định số 2116/QĐ-BVT lấy ngày 8/12/2015, sau đó đưa cho các thành viên Hội đồng mua sắm và ông Nguyễn Quang Tuấn ký để hoàn thiện thủ tục chỉ định Công ty định giá AIC là đơn vị thẩm định giá.
Ông Bình phân công nhân viên Phòng Vật tư làm đầu mối liên hệ, trao đổi với nhân viên Công ty AIC cung cấp thông tin phục vụ thẩm định giá, để công ty này ban hành chứng thư thẩm định giá, theo đơn giá kế hoạch đã được bị cáo Nguyễn Quang Tuấn phê duyệt.
Sau khi có chứng thư thẩm định giá, ông Bình giao cấp dưới hoàn thiện hợp thức các thủ tục đấu thầu gói thầu năm 2016; lập tờ trình, biên bản họp để các thành viên Hội đồng mua sắm, Tổ chuyên gia, Tổ thẩm định và ông Nguyễn Quang Tuấn ký hợp thức hồ sơ gói thầu mua sắm tại Bệnh viện Tim Hà Nội năm 2016.
Hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động đấu thầu của ông Đoàn Trọng Bình với vai trò đồng phạm giúp sức cho ông Nguyễn Quang Tuấn thực hiện hành vi phạm tội, gây thiệt hại cho Bệnh viện Tim Hà Nội, quỹ bảo hiểm xã hội, số tiền hơn 53 tỷ đồng.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Bình thừa nhận cáo trạng quy kết bị cáo là đúng, không oan gì.
“Thực sự ra cái sai này, bản thân tôi xin khắc phục hậu quả số tiền 300 triệu đồng. Tôi làm việc 15 tháng, đã không hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian này nên xin gửi lại tiền lương trong 15 tháng là 300 triệu đồng (20 triệu đồng/tháng). Chứ số tiền tôi khắc phục không phải là tiền tôi được nhận”, bị cáo Bình Khai.
Vẫn theo lời khai của ông Bình, bị cáo thực hiện theo sự chỉ đạo của giám đốc. Bản thân bị cáo lấy giá thẩm định sai, hợp thức đấu thầu là sai, bị cáo nhận thấy việc làm sai là hiệu ứng domino.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, bị cáo Hoàng Thị Ngọc Hưởng (SN 1961, cựu Phó Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội) cũng thừa nhận hành vi sai phạm như cáo trạng đã quy kết, đã thực hiện hành vi theo sự chỉ đạo của ông Nguyễn Quang Tuấn.