1. iPhone “vuông thành sắc cạnh”
Thiết kế sản phẩm này do nhà nhiếp ảnh gia người Nhật Isamu Sanada sáng tạo. Vẫn màn hình cảm ứng lớn gần như chiếm toàn bộ mặt trước máy nhưng thay vì các góc lượn trong là những góc vuông tạo sự mạnh mẽ, chắc chắn cho máy. Thêm vào đó, Isamu Sanada cũng tích hợp thêm cho iPhone một camera ở mặt trước để có thể thực hiện các cuộc gọi video của công nghệ 3G. Màu ánh bạc được sử dụng trên thiết kế này cũng tạo thêm sự sang trọng cho sản phẩm.
2. Khi iPod hòa cùng iPhone
Đây là thiết kế của Tracy Hall mang tên Apple iPhone Nano. Lấy cảm hứng từ chiếc máy nghe nhạc của Apple, iPod Nano, nhà thiết kế đã tạo nên một chiếc iPhone mới lai giữa hai dòng sản phẩm của Apple. Toàn bộ mặt trước máy là một màn hình cảm ứng và kích cỡ máy chỉ bằng một chiếc iPod. Tracy Hall cũng thiết kế một tai nghe dạng nhét tai tích hợp sẵn một microphone kèm theo sản phẩm này.
3. iPhone với bàn phím trượt mở Qwerty
Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nhập liệu trên bàn phím Qwerty ảo thì thiết kế iPhone mới của Aaron Besson sẽ mang đến sự tiện lợi cho bạn.
4. iPhone với iChat
Nhà thiết kế Rodolphe Desmare đã lấy cảm hứng thiết kế sản phẩm này từ dòng laptop siêu mỏng Macbook Air của hãng Apple. Mẫu thiết kế iPhone này có độ mỏng của thân máy giảm dần từ trên xuống. Mang màu ánh bạc sang trọng, phiên bản iPhone này có khả năng hỗ trợ dịch vụ iChat cho phép người dùng có thể trò chuyện trực tuyến bằng tin nhắn tức thời, giọng nói và thậm chí là cả video. Tính năng này trên máy tương thích với cả các PC và Mac.
5. iPhone ELITE
Tiêm vắc xin ở tỉnh Samut Sakhon (Thái Lan)
Biến thể này lần đầu tiên được ghi nhận ở Thái Lan khi một người vừa đi du lịch từ Ai Cập về có kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2. Bệnh nhân đã được điều trị và khỏi bệnh.
Các nhà khoa học ở Anh đang tiến hành điều tra để xác định liệu C.36.3 có đạt đến ngưỡng trở thành một biến thể “đáng lo ngại” hay không. Đây là thuật ngữ được sử dụng để miêu tả một biến thể dễ lây lan hoặc nghiêm trọng hơn.
Ít nhất 34 quốc gia đã tìm ra các ca bệnh liên quan tới biến thể này bao gồm Đức, Pháp, Tây Ban Nha và Mỹ.
C.36.3 là một trong 9 biến thể đang được PHE nghiên cứu, cùng với các biến thể lần đầu tiên được phát hiện ở Anh, Ấn Độ và Philippines.
Biến thể trên được gọi là chủng Thái Lan khiến các quan chức của đất nước này phản ứng dữ dội.
Chính phủ Thái Lan cho biết không có biến thể Thái Lan vì biến thể C.36.3 không được tìm thấy do lây nhiễm trong nước mà là ca nhập cảnh. Du khách đến từ Ai Cập là trường hợp duy nhất nhiễm C.36.3.
Supakit Sirilak, Tổng giám đốc Cơ quan Khoa học Y tế Thái Lan, nói: "Về nguyên tắc, nguồn gốc chủng virus đó ở Ai Cập. Vì vậy, không thể gọi là biến thể Thái Lan, nên được gọi là biến thể Ai Cập".
Tình huống trên làm dấy lên mối lo ngại rằng việc sử dụng địa danh để xác định các biến thể SARS-CoV-2 sẽ tạo ra sự kỳ thị và khiến người dân từ những nơi đó có nguy cơ bị phân biệt chủng tộc hoặc bài ngoại.
PHE cho biết: "Hiện tại không có bằng chứng cho thấy biến thể này gây ra bệnh nặng hơn hoặc làm cho các loại vắc xin hiện đang được triển khai kém hiệu quả hơn".
"Chúng tôi đang thực hiện thử nghiệm trong phòng thí nghiệm để hiểu rõ hơn về tác động của các đột biến đối với virus”.
Ngành y tế Anh cam kết sẽ có những biện pháp can thiệp thích hợp vì sức khỏe cộng đồng bao gồm cả truy vết và xét nghiệm.
An Yên(TheoMirror)
Vắc xin Pfizer được ghi nhận hiệu quả cao hơn so với vắc xin AstraZeneca.
" alt=""/>Biến thể virus Covid![]() |
Công ty CP Hòn Tằm Biển Nha Trang đã tự ý san ủi mặt bằng, xây dựng các hạng mục công trình bằng bê tông cốt thép tại dự án KDL đảo Hòn Tằm không có giấy phép xây dựng và không có trong quy hoạch được điều chỉnh. |
Quyết định cũng nêu rõ: Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, Công ty CP Hòn Tằm Biển Nha Trang phải làm thủ tục đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng. Hết thời hạn này, Công ty CP Hòn Tằm Biển Nha Trang không xuất trình giấy phép xây dựng thì bị áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình vi phạm theo quy định.
Sau khi được cấp giấy phép xây dựng, Công ty CP Hòn Tằm Biển Nha Trang phải tháo dỡ phần công trình không phù hợp với giấy phép được cấp thì mới được thi công xây dựng.
Liên quan đến dự án này, như VietNamNet phản ánh, theo Sở Xây dựng Khánh Hoà, Công ty CP Hòn Tằm Biển Nha Trang đã tự ý san ủi mặt bằng, xây dựng các hạng mục công trình bằng bê tông cốt thép tại dự án KDL đảo Hòn Tằm không có giấy phép xây dựng và không có trong quy hoạch được điều chỉnh.
Cũng theo theo Sở này, việc Công ty CP Hòn Tằm Biển Nha Trang tự ý san ủi mặt bằng, đầu tư xây dựng công trình kiên cố (kể cả trong và ngoài phạm vi dự án) khi chưa có giấy phép xây dựng là vi phạm pháp luật về đất đai, môi trường, xây dựng.
![]() |
Qua lặn kiểm tra dưới đáy biển phát hiện đất, đá trong quá trình san lấp đã tràn xuống biển ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái khu vực này. |
Sở Xây dựng Khánh Hoà đề nghị UBND TP Nha Trang áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm trên dự án KDL đảo Hòn Tằm.
Đây không phải lần đầu chủ đầu tư dự án bị xử phạt. Trước đó, vào cuối năm 2019, UBND TP Nha Trang cũng đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Hòn Tằm biển Nha Trang vì thi công xây dựng công trình KDL đảo Hòn Tằm làm thất lạc mốc giới công trình tại đảo Hòn Tằm với mức phạt là 7.500.000 đồng.
Đáng chú ý, ngoài vi phạm về trật tự xây dựng, để đánh giá tác động môi trường, Ban Quản lý Vịnh Nha Trang đã tổ chức lặn kiểm tra đáy biển. Quá trình kiểm tra, ban quản lý phát hiện vùng mặt nước phía Tây Nam đảo (thuộc phân khu phục hồi sinh thái Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang) công ty CP Hòn Tằm biển Nha Trang đang triển khai hoạt động san lấp lấn biển cải tạo mặt bằng để xây dựng.
Báo cáo gửi UBND TP Nha Trang, ông Huỳnh Bình Thái – Trưởng Ban Quản lý Vịnh Nha Trang nêu rõ: “Qua lặn kiểm tra dưới đáy biển phát hiện đất, đá trong quá trình san lấp đã tràn xuống biển ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái khu vực này. Đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô bị hủy hoại, khó có khả năng phục hồi nguyên trạng ban đầu. Một lượng bùn đất không nhỏ theo dòng chảy tràn ra các khu vực xung quanh có nguy cơ ô nhiễm cục bộ tại khu vực vùng nước sát bờ phía Tây Nam đảo Hòn Tằm”.
Được biết, Hòn Tằm là một đảo rộng hơn 110ha nằm trong vịnh Nha Trang (1 trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới) và chỉ cách thành phố Nha Trang 7km về phía Đông Nam. Vịnh Nha Trang cũng là vịnh biển được bảo vệ và nghiêm cấm tất cả các hành vi lấn chiếm xây dựng.
Clip: Toàn cảnh công trình không phép lấp đất đá lấn biển tại KDL đảo Hòn Tằm:
Nhóm PV
Việc xây dựng các công trình không phép tại KDL đảo Hòn Tằm khiến đất, đá trong quá trình san lấp đã tràn xuống biển ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, hệ sinh thái rạn san hô bị hủy hoại, khó có khả năng phục hồi nguyên trạng…
" alt=""/>Chủ dự án Hòn Tằm bị phạt 40 triệu vì xây dựng không phépChương trình được điều chỉnh để tập trung vào các công ty sản xuất xe chạy bằng điện và nhiên liệu hydro, đúng vào lúc Tesla Inc chuẩn bị tiếp cận thị trường Ấn Độ.
Khi chương trình chú trọng vào công nghệ sạch và tiên tiến, sẽ có ít công ty đủ điều kiện nhận được hỗ trợ hơn.
Ấn Độ coi công nghệ ô tô sạch là trung tâm trong chiến lược giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ và giảm lượng khí thải ở các thành phố lớn, trong khi cũng thực hiện các cam kết về khí thải theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Hãng sản xuất ô tô Tata Motors của Ấn Độ dẫn dầu về doanh số bán EV tại nước này, trong khi đối thủ Mahindra & Mahindra và các nhà sản xuất xe máy TVS Motor và Hero MotoCorp đang thúc đẩy các kế hoạch sản xuất dòng xe này.
Hãng ô tô lớn nhất Ấn Độ Maruti Suzuki không có kế hoạch tung ra thị trường EV trong ngắn hạn khi không nhận thấy EV có mức giá hợp lý đối với các khách hàng.
Các chi tiết của chương trình hỗ trợ trên, nằm trong kế hoạch chi 27 tỷ USD để thu hút các nhà sản xuất nước ngoài, có thể được công bố ngay vào tuần tới./.
Theo Bnews
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Theo báo cáo của CNBC, các nhà sản xuất ô tô chi hàng tỷ USD để phát triển xe điện nhưng họ cũng phải bỏ ra một khoản tiền đáng kể để thu hồi chúng.
" alt=""/>Ấn Độ sẽ hỗ trợ khoảng 3,5 tỷ USD cho sản xuất ô tô công nghệ sạch