Hãy liên hệ với Hợp Phát để được tư vấn và giải đáp cụ thể cho công trình của bạn! Chuyên gia Hợp Phát luôn sẵn sàng giúp bạn “mát” toàn diện! Hotline: 0247 3040 555 |
Tấn Tài
" alt=""/>Giải pháp điều hòa trung tâm hoàn hảo cho công trìnhCác khoản khác thu thỏa thuận theo quy định với mức 1.500.000 đồng/tháng và thu 9 tháng (từ tháng 9/2022 đến 5/2023). Tổng các khoản thu này là 13.500.000 đồng.
Khoản 2 là thu tin học chuẩn quốc tế với mức 120.000 đồng/tháng, thu 8 tháng (từ tháng 10/2022 đến 5/2023); tổng số tiền là 960.000 đồng.
Sau khi trừ khoản thu 2 đã đóng trước đó, số tiền phụ huynh phải đóng trong lần truy thu này là 12.540.000 đồng. Để thông báo truy thu tiền từ phụ huynh, Trường THCS Đặng Trần Côn đã họp phụ huynh và đưa ra văn bản phê duyệt đề án xây dựng Trường THCS Đặng Trần Côn thực hiện chương trình chất lượng cao "trường tiên tiến, hội nhập quốc tế" giai đoạn 2022-2026.
Tuy nhiên, phụ huynh không hài lòng vì hiện tại đã tháng Tư, còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm học.
Trao đổi với VietNamNet,ông Nguyễn Văn Hùng, Hiệu trưởng Trường THCS Đặng Trần Côn, cho biết sau khi phụ huynh có ý kiến, nhà trường đã tạm ngưng thu khoản này.
Nói rõ hơn về việc này, ông Hùng cho hay nhà trường xây dựng mô hình “trường trường tiên tiến, hội nhập quốc tế” theo Quyết định 7 năm 2022 của UBND TP.HCM, ban hành quy định về tiêu chí công nhận trường thực hiện chương trình chất lượng cao “trường tiên tiến, hội nhập quốc tế" tại TP.HCM.
Trường được Sở GD-ĐT, quận Tân Phú và Phòng GD-ĐT yêu cầu thực hiện mô hình “trường tiên tiến, hội nhập quốc tế” từ đầu năm. Mô hình này cũng đã được trường áp dụng từ đầu năm học cho học sinh lớp 6 với 280 em nhưng văn bản phê duyệt về hơi chậm.
Đối với vấn đề thu tiền, đầu năm học, nhà trường xin ý kiến cấp trên là đối với các vấn đề tài chính, chờ có văn bản mới thu.
Tới đầu tháng Tư, UBND quận Tân Phú mới có quyết định phê duyệt đề án xây dựng Trường THCS Đặng Trần Côn thực hiện chương trình chất lượng cao "trường tiên tiến, hội nhập quốc tế" giai đoạn 2022-2026.
Phụ huynh căn cứ vào văn bản của quận và cho rằng văn bản có hiệu lực kể từ ngày ký nên trường không được truy thu. Họ không hiểu rằng hiệu lực của văn bản để công nhận pháp lý về trường, không liên quan đến vấn đề tài chính vì tài chính đi theo năm học.
Hiện, trường đã tạm ngưng thu khoản này và chờ chỉ đạo của cấp trên.
Nhiều chiến hạm của Iran, bao gồm các tàu mang tên lửa Paykan, Joshan, Derafsh và Separ cùng với 2 máy bay trực thăng AB 212, các đơn vị thủy quân lục chiến thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC) và cảnh sát đã tham gia diễn tập cứu hộ. Nga cũng điều tàu SB 45 tham gia sự kiện, góp phần vào các nỗ lực phối hợp hành động trên biển, bao gồm cả hoạt động chữa cháy.
Tư lệnh Hải quân Iran Abbas Hassani, phát ngôn viên của CASAREX24 đã nhấn mạnh khả năng tác chiến được thể hiện trong cuộc tập trận. Theo ông Hassani, các đơn vị của Iran và Nga đã nhắm bắn vào các mục tiêu trên biển bằng các loại vũ khí định hướng trước, bao gồm cả bệ phóng tên lửa Separ. Các trực thăng và máy bay không người lái của Lục quân IRGC được huy động giám sát hoạt động diễn tập từ trên không.
Mặc dù thông tin ban đầu cho biết tất cả các quốc gia ven biển Caspia đóng vai trò quan sát viên của sự kiện, nhưng nhà chức trách Iran sau đó chỉ đề cập đến Nga là nước trực tiếp tham gia và Azerbaijan là quan sát viên.
Trong vài năm qua, Hải quân Iran đã tổ chức nhiều cuộc tập trận quân sự ở vùng biển phía nam và phía bắc đất nước. Tehran quả quyết sức mạnh quân sự của quốc gia Hồi giáo không gây ra mối đe dọa nào cho các nước khác, đồng thời nhấn mạnh học thuyết phòng thủ của họ dựa trên khả năng răn đe.