Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định phê duyệt Đề án "Kế hoạch cơ cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025". Trong đó nêu rõ những mục tiêu trong các lĩnh vực tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch...
Mục tiêu tổng quát của Đề án là cơ cấu lại ngành dịch vụ theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung nguồn lực phát triển một số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch, tăng cường xuất khẩu dịch vụ, giảm thâm hụt cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, hướng tới thặng dư trong cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồng thời xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và thể chế phát triển ngành dịch vụ nhằm tạo khuôn khổ chính sách và thể chế đồng bộ hướng vào việc xây dựng ngành dịch vụ chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh; tạo lập hệ thống đòn bẩy kinh tế hợp lý, ổn định và dài hạn để thúc đẩy phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội chủ yếu theo nguyên tắc cơ chế thị trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển các ngành dịch vụ.
Xây dựng cơ sở hệ tầng của khu vực dịch vụ thông qua việc tập trung phát triển các ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” bao gồm: CNTT và Truyền thông, giáo dục, logistic và vận tải, tài chính – ngân hàng, xây dựng “hệ sinh thái” dịch vụ để tạo đột phá trong phát triển dịch vụ. Thhu hẹp khoảng cách năng lực cạnh tranh về dịch vụ với các quốc gia ASEAN – 4. Đồng thời đề án cũng đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ theo hướng nâng cao tỷ trong của các ngành dịch vụ ứng dụng công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo (AI), CNTT để tác động lan tỏa tới các lĩnh vực dịch vụ khác.
Những mục tiêu cụ thể được đặt ra trong lĩnh vực CNTT và Truyền thông là đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng CNTT và Truyền thông bình quân đạt 10 – 15%/năm. Duy trì sức cạnh tranh, giữ vững vị trí Việt Nam nằm trong số 10 nước dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số. Việt Nam đủ khả năng phát triển, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, bảo đảm an toàn thông tin và chủ quyền số quốc gia, tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực để tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Việt Nam.
" alt=""/>Năm 2025, đưa CNTT thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững và giá trị xuất khẩu lớnĐể góp phần vào phát triển cộng đồng Apex Legends, Vikings Gaming đã tiên phong tổ chức giải đấu offline Apex Legends đầu tiên tại Việt Nam vào ngày thứ bảy 06/04/2019 tại Vikings Esports Arena dưới sự tài trợ của hai nhãn hàng ASUS ROG và NVIDIA. Đây sẽ là giải đấu hứa hẹn mang đến một sân chơi chuyên nghiệp và đẳng cấp dành cho các game thủ trong nước đam mê tựa game này để Go Pro
Đăng kí thi đấu, thông tin, thể thức, luật thi đấu và giải thưởng xem tại đây: https://sites.google.com/view/1stapexlegends/
Thời gian và địa điểm thi đấu: từ 09:00 đến 19:00 ngày thứ bảy 06/04/2019 tại Vikings Esports Arena - Tầng 5, Trung tâm thương mại MAC Plaza, số 10 Trần Phú - Hà Đông, Hà Nội
Livestream: giải đấu sẽ được trực tiếp lên sóng và bình luận tại kênh Youtube của 500Bros tại đây:https://bit.ly/2IBvFTl
Giải thưởng: tổng giải thưởng là 70.000.000 VNĐ tiền mặt bao gồm:
Các kênh thông tin của giải đấu: mọi thông tin và thắc mắc về giải đấu liên hệ trực tiếp đến:
ASUS Republic of Gamers (ASUS ROG) – Thương hiệu gaming số 1 thế giới với một chuỗi đầy đủ các sản phẩm, trải dài từ bo mạch chủ, card đồ họa, màn hình, máy tính xách tay, thiết bị ngoại vi đến thiết bị mạng. ASUS ROG đã và đang hướng tới mục tiêu đưa đến những sản phẩm, những trải nghiệm gaming tốt nhất tới các game thủ tại giải đấu đầu tiên tại Việt Nam này
NVIDIAđược biết đến là nhà sản xuất bộ xử lý đồ họa (GPU) lớn nhất thế giới, chuyên cung cấp các sản phẩm card đồ họa dành cho game thủ. Nvidia cũng định hướng về phát triển thị trường tại Việt Nam, các hoạt động gia tăng trải nghiệm game với tính năng đồ họa va trên công nghệ GeForce tiên phong của mình, tạo ra nhiều sân chơi cho cộng đồng game thủ với các giải đấu mang tầm quốc gia và quốc tế.
" alt=""/>Xuất hiện giải đấu Apex Legends trị giá 70 triệu đồng tiền mặt dành riêng cho game thủ ViệtThông tin trên được trang Artibuff.com, website chuyên biệt về nội dung Artifact, đăng tải vào hôm kia (08/3).
“Chúng tôi không hề bất ngờ khi rời bỏ công việc bởi nó có liên quan đến màn ra mắt (Artifact) thất vọng vừa qua”, Richard Garfield nói với Artibuff.com. “Cả nhóm thiết kế đã tận tâm với tựa game và tự tin rằng họ đã có một sản phẩm tốt nhưng rõ ràng là nó không hề dễ dàng để làm game như cách chúng tôi mong muốn. Việc sa thải có một số lý do…”
Đây có thể coi như là dấu chấm hết chưa chính thức dành cho Artifact, trading-card game mới được Valve tung ra vào cuối tháng 11 năm ngoái.
Theo thời gian, Artifactđã sụt giảm người chơi nghiệm trọng – đỉnh điểm là khoảng 100 người chơi cùng lúc trên Steam thời gian gần đây.
Valve cũng không giao tiếp với cộng đồng người chơi Artifacttrên mạng xã hội trong suốt ba tháng qua. Từ 12 năm ngoái, tài khoản Twitter chính thức của Artifactđã không hề cập nhật bất cứ thông tin nào dù đã phát hành một bản vá quan trọng vào đầu tháng 02 vừa qua.
"Tôi sẽ đăng ảnh một con mèo mỗi ngày cho đến khi Artifact chịu tweet thì thôi", Artibuff bày tỏ sự chua chát trên Twitter
Bất chấp sự im lặng của Valve về việc chấm dứt hợp đồng làm việc và cả tương lai của Artifact, Richard Garfield vẫn tỏ ra lạc quan và cho rằng nó vẫn có cơ hội để trở thành thành một tựa game tuyệt vời.
“Cả Skaff và tôi vẫn lạc quan về chất lượng của tựa game và đã đưa ra những phản hồi cũng như lời khuyên trong khả năng bởi chúng tôi muốn thấy trò chơi hoạt động tốt như những gì chúng tôi nghĩ”, Richard Garfield chia sẻ với Artibuff.com.
“Chúng tôi thích thú khi được làm việc với Valve và tôi rất ấn tượng với sự tập trung không ngừng nghỉ của họ vào chất lượng game cũng như trải nghiệm đem lại cho người chơi”.
Richard Garfield xuất hiện trong đoạn video quảng bá cho Artifact vào đầu tháng 11 năm ngoái
Số phận của Aritfactvẫn đang là một dấu hỏi lớn và không rõ liệu còn ai quan tâm tới tựa game trị giá 19.99 USD (470,000 đồng) này nữa hay không. Chính Valve, theo nhiều nguồn tin, cũng đang dành sự tập trung cho Dota Auto Chessđể biến nó thành một tựa game độc lập, không còn là một Custom Mode phụ thuộc vào Dota 2.
Liệu Auto Chesssẽ thế chỗ của “bom xịt” Artifacttrong hàng ngũ những tựa game đình đám của Valve trong tương lai gần? Thời gian sẽ trả lời câu hỏi đó.
2016 (Theo VPEsports)
" alt=""/>‘Cha đẻ’ của Artifact rời bỏ Valve ngay lúc 'dầu sôi lửa bóng'