Từ ngày 4/7, 160 ứng viên của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK lớp 1 của Bộ GD-ĐT đã có mặt tại Hà Nội để tham gia chương trình tập huấn kéo dài 3 ngày.
Vấn đề quan trọng nhất hiện nay là phải có hướng dẫn cụ thể để đánh giá SGK chung và SGK của từng môn học ở lớp 1.
![]() |
Tại cuộc họp mới đây về hướng dẫn đánh giá SGK theo các tiêu chí của Thông tư 33 có sự tham gia của đầy đủ thành viên Ban tổ chức thẩm định SGK theo chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ bày tỏ sự quan tâm đặc biệt đến chất lượng và tiến độ thẩm định SGK lớp 1.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đặt ra yêu cầu hướng dẫn này phải rõ ràng, tường minh, không trái pháp luật, thuần phong mỹ tục Việt Nam và phải tham khảo kinh nghiệm quốc tế để có tính phổ quát và thực tiễn cao.
Ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Phó trưởng ban Tổ chức thẩm định SGK theo Chương trình giáo dục phổ thông mới, cho biết theo kế hoạch, trong đầu tháng 7, hội thảo - tập huấn các cho các thành viên dự kiến tham gia Hội đồng thẩm định sẽ được tổ chức.
Bộ trưởng Nhạ cũng phân công cụ thể từng cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng các tài liệu hướng dẫn sao cho đảm bảo chất lượng này.
Người đứng đầu ngành giáo dục nhấn mạnh, chất lượng của Hội đồng quốc gia thẩm định SGK sẽ quyết định đến việc thẩm định và lựa chọn ra những bộ SGK chất lượng từ đó các địa phương thực hiện lựa chọn theo thẩm quyền quy định. Do đó, phải đảm bảo thành lập được các hội đồng thật sự chất lượng, uy tín. Các thành viên được lựa chọn tham gia vào đội ngũ này là những người vừa giỏi chuyên môn, vừa có uy tín, vừa có trách nhiệm, đạt các tiêu chuẩn, yêu cầu Ban tổ chức đề ra.
“Chúng ta phải chuẩn bị và thực hiện thật tốt các công đoạn. Mục đích cuối cùng là phải có những bộ SGK chất lượng tốt nhất, kịp tiến độ triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới”,ông Nhạ nói.
Thanh Hùng
Từ ngày 1.7 đến hết ngày 15.7, Bộ GD-ĐT nhận hồ sơ thẩm định SGK lớp 1 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
" alt=""/>Đã có 2 đơn vị gửi hồ sơ thẩm định sách giáo khoa lớp 1 cho chương trình mớiMinh Anh
Theo kế hoạch, bắt đầu từ tuần sau, thí sinh sẽ tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, trong đó 2 ngày thi chính thức sẽ diễn ra vào 7 - 8/7. Dự kiến đến ngày 26/7, điểm thi sẽ được công bố tới các thí sinh.
" alt=""/>Thí sinh TP.HCM không thi tốt nghiệp THPT đợt 1 thì đăng ký thi đợt 2 như thế nào?Dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái) có chiều dài 570 m, rộng 50m, được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt vào cuối năm 2005 với tổng mức đầu tư là 383 tỷ đồng.
Tuy nhiên, sau nhiều năm chậm triển khai đến tháng 9/2014, mức đầu tư của dự án được điều chỉnh tăng gấp gần 3 lần tương đương số tiền 1.139 tỷ đồng.
Dự án có điểm đầu nối với ngã tư Lò Đúc - Trần Khát Chân, điểm cuối giao với đê Nguyễn Khoái. Để thực hiện dự án này, quận Hai Bà Trưng phải thu hồi 41.240 m2 đất tại 4 phường Đống Mác, Thanh Lương, Bạch Đằng, Thanh Nhàn, liên quan tới 670 hộ dân trong diện giải phóng mặt bằng.
![]() |
Chỉ có gần 600 mét đường nhưng hơn 10 năm nay Hà Nội chưa làm xong. (Ảnh: Tuấn Minh) |
Sau khi hoàn thành, dự án được kỳ vọng sẽ thay thế cho đoạn đường rộng chưa đầy 10m, thường xuyên xảy ra ùn tắc từ ngã tư Trần Khát Chân - Lò Đúc lên đê Nguyễn Khoái.
Theo kế hoạch, con đường này sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động cuối năm 2015, nhưng hiện đang gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng.
Mới đây, để thúc tiến độ thực hiện dự án, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện mọi biện pháp để đảm bảo hoàn thành tiến độ của dự án.
Ở giai đoạn "nước rút" này, Chủ tịch thành phố Hà Nội kiên quyết yêu cầu UBND quận Hai Bà Trưng chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố về công tác giải phóng mặt bằng, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành toàn bộ dự án.
Cụ thể, ông Thảo yêu cầu UBND quận Hai Bà Trưng phải tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân đồng thuận với chủ trương thu hồi đất phục vụ đầu tư xây dựng công trình giao thông; tập trung giải quyết các tồn tại vướng mắc, trả lời đơn thư kiến nghị của các hộ dân.
![]() |
Do chậm triển khai nên dự án đã đội vốn đầu tư lên gấp 3 lần. (Ảnh: Tuấn Minh) |
Đối với các trường hợp khi đã hoàn chỉnh thủ tục mà vẫn cố tình chây ỳ, không chấp hành, Chủ tịch Thành phố Hà Nội yêu cầu UBND quận chủ động thực hiện biện pháp hành chính theo đúng trình tự, thủ tục quy định để giải phóng mặt bằng, bàn giao cho chủ đầu tư để triển khai thi công theo đúng tiến độ.
Để đẩy nhanh tiến độ dự án, ông Thảo cũng yêu cầu Ban Quản lý dự án hạ tầng Tả Ngạn chỉ đạo, đôn đốc nhà thầu thi công tập trung nhân lực, thiết bị tổ chức thi công ngay những vị trí đã có mặt bằng, bàn giao mặt bằng đến đâu, thi công ngay đến đó, hoàn thành thông xe kỹ thuật toàn tuyến trước ngày 31/12/2015.
Đối với các trường hợp còn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, phát sinh tranh chấp, lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu toàn bộ số tiền bồi thường về đất, tài sản, vật kiến trúc... gửi vào tài khoản tạm tại Kho bạc Nhà nước, chờ kết luận của Tòa án, “chỉ chi trả cho các hộ này tiền hỗ trợ di chuyển, ổn định đời sống, thưởng tiến độ...”.
Chủ tịch Thành phố Hà Nội chỉ đạo Ban Quản lý dự án hạ tầng Tả Ngạn yêu cầu các hộ bàn giao ngay mặt bằng để tổ chức thi công, song song với đó, sở Xây dựng cũng tạm bàn giao ngay các căn hộ tái định cư để các hộ di chuyển đến. Trong lúc đó, sở Xây dựng sẽ phải chỉ đạo các đơn vị quản lý nhà bàn giao ngay các căn hộ tái định cư cho các hộ dân còn thiếu tiền mua nhà, đồng thời với việc lập hồ sơ bán nhà theo quy định.
Theo Infonet
Dự án đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội ì ạch: Ban quản lý nói gì?" alt=""/>10 năm chưa xong 570m đường, Hà Nội đang cố 'chạy nước rút'!