1. iPhone “vuông thành sắc cạnh”
Thiết kế sản phẩm này do nhà nhiếp ảnh gia người Nhật Isamu Sanada sáng tạo. Vẫn màn hình cảm ứng lớn gần như chiếm toàn bộ mặt trước máy nhưng thay vì các góc lượn trong là những góc vuông tạo sự mạnh mẽ, chắc chắn cho máy. Thêm vào đó, Isamu Sanada cũng tích hợp thêm cho iPhone một camera ở mặt trước để có thể thực hiện các cuộc gọi video của công nghệ 3G. Màu ánh bạc được sử dụng trên thiết kế này cũng tạo thêm sự sang trọng cho sản phẩm.
2. Khi iPod hòa cùng iPhone
Đây là thiết kế của Tracy Hall mang tên Apple iPhone Nano. Lấy cảm hứng từ chiếc máy nghe nhạc của Apple, iPod Nano, nhà thiết kế đã tạo nên một chiếc iPhone mới lai giữa hai dòng sản phẩm của Apple. Toàn bộ mặt trước máy là một màn hình cảm ứng và kích cỡ máy chỉ bằng một chiếc iPod. Tracy Hall cũng thiết kế một tai nghe dạng nhét tai tích hợp sẵn một microphone kèm theo sản phẩm này.
3. iPhone với bàn phím trượt mở Qwerty
Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nhập liệu trên bàn phím Qwerty ảo thì thiết kế iPhone mới của Aaron Besson sẽ mang đến sự tiện lợi cho bạn.
4. iPhone với iChat
Nhà thiết kế Rodolphe Desmare đã lấy cảm hứng thiết kế sản phẩm này từ dòng laptop siêu mỏng Macbook Air của hãng Apple. Mẫu thiết kế iPhone này có độ mỏng của thân máy giảm dần từ trên xuống. Mang màu ánh bạc sang trọng, phiên bản iPhone này có khả năng hỗ trợ dịch vụ iChat cho phép người dùng có thể trò chuyện trực tuyến bằng tin nhắn tức thời, giọng nói và thậm chí là cả video. Tính năng này trên máy tương thích với cả các PC và Mac.
5. iPhone ELITE
Gần đây, những màn quảng cáo tiền mã hóa, kêu gọi đầu tư xuất hiện khắp nơi trên các trang mạng xã hội. Ảnh: Bloomberg.
Tuy nhiên, sau sự kiện LUNA sụp đổ, hàng trăm tỷ USD vốn hóa bốc hơi khỏi thị trường tiền mã hóa, những người nổi tiếng này lại chẳng hề lên tiếng. Họ bị chỉ trích vì đã lôi kéo người hâm mộ đầu tư vào tiền số nhưng không chỉ ra được những rủi ro của nó. Theo The New York Times, không giống những mặt hàng quảng cáo khác, tiền mã hóa có tính biến động cao, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và các hình thức lừa đảo.
“Tiền mà mọi người đầu tư vào các sàn giao dịch là tiền thật. Do đó, người nổi tiếng quảng bá cho các loại tiền mã hóa cần minh bạch về những mặt tối của chúng”, Giovanni Compiani, trợ lý giáo sư ngành Marketing tại Trường Đại học Chicago, nhận định.
Đến thời điểm hiện tại, những người nổi tiếng từng quảng cáo cho tiền kỹ thuật số đều từ chối chia sẻ về đợt lao dốc của thị trường này gần đây. Cụ thể như cầu thủ bóng rổ nổi tiếng LeBron James, hợp tác và quảng cáo cho Crypto.com hay nữ diễn viên Paris Hilton, từng lên tiếng ủng hộ và tham gia đầu tư Bitcoin và NFT.
Ngôi sao quần vợt Naomi Osaka, đại sứ thương hiệu của sàn giao dịch tiền điện tử FTX, cũng cho biết cô đang ở nước ngoài và không tiện phản hồi, The New York Times cho biết.
“Chúng tôi chẳng có gì để nói vì thậm chí còn chẳng biết cách thức tiền mã hóa vận hành. Nhiệm vụ của chúng tôi chỉ là sản xuất những đoạn quảng cáo hài hước mà thôi. Mọi người đừng đầu tư vào thị trường này”, Jeff Schaffer, đạo diễn của màn quảng cáo sàn FTX trên Super Bowl, chia sẻ.
![]() |
Dù kêu gọi đầu tư nhưng nhiều người nổi tiếng còn không biết cách thức hoạt động của thị trường tiền mã hóa. Ảnh: Cory Baird. |
Theo Phó giáo sư ngành quảng cáo Beth Egan tại Trường Đại học Syracuse, đó là việc mà các ngôi sao vẫn thường làm. Họ chỉ đơn giản là nhận tiền để quảng cáo về các đồng tiền. Do đó, hình thức quảng cáo này ẩn chứa rất nhiều nguy cơ. Nếu thị trường tiền mã hóa hồi phục và có dấu hiệu khởi sắc, những người nổi tiếng sẽ được tán dương. Ngược lại, nếu viễn cảnh xấu tiếp diễn, danh tiếng và sự nghiệp của họ sẽ bị ảnh hưởng.
Trước đó, theo ước tính của hãng phân tích quảng cáo Pathmatics trong tháng 3, Crypto.com đã bỏ ra 109.000 USD/ngày để quảng cáo trên các nền tảng số. Đến tháng 5, con số này đã giảm mạnh xuống còn 24.669 USD/ ngày.
FTX, sàn giao dịch chi mạnh tay nhất để thuê người nổi tiếng quảng cáo, cũng giảm mức phí từ 26.400 USD/ngày xuống còn 14.700 USD/ngày.
“Chúng tôi chính là những người tiên phong trong cuộc đua quảng cáo này. Nhờ chúng, FTX đã tạo nên thương hiệu riêng và có độ nhận diện cao”, Brett Harrison, chủ tịch FTX trụ sở Mỹ, chia sẻ với The New York Times. Song, hiện tại, sàn giao dịch này đang có xu hướng chuyển sang những chiến lược mới để tiếp cận được nhiều đối tượng hơn như quảng cáo trên Google.
(Theo Zing)
"Sau khi mất hết tiền tiết kiệm cả đời, tôi không thể nào ăn ngủ được. Tôi hận chính bản thân", một thanh niên tâm sự.
" alt=""/>Thị trường xuống, người nổi tiếng bị chỉ trích vì quảng cáo tiền sốTheo các chuyên gia, thương mại điện tử (TMĐT) đang nổi lên như một trụ cột tăng trưởng cho kinh tế số của các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Báo cáo toàn cảnh kinh doanh sàn thương mại điện tử nửa đầu năm 2022 được trích xuất từ nền tảng số liệu của Metric.vn cho thấy, Việt Nam đang trở thành thị trường TMĐT lớn thứ 2 tại Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Chia sẻ tại VOBF 2022, Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng cho biết, website là cái gốc của doanh nghiệp khi bắt đầu tham gia TMĐT. Dù doanh nghiệp có bao nhiêu kênh bán hàng trực tuyến, website vẫn là nơi khách hàng tìm đến để tra cứu thông tin và quyết định đặt niềm tin vào doanh nghiệp.
Kết quả một khảo sát được VNNIC thực hiện năm ngoái chỉ ra rằng, có đến gần 98% người tiêu dùng có sử dụng Internet đã từng mua hàng trực tuyến. Điều đặc biệt, những người người tiêu dùng trực tuyến này thường xuyên duy trì thói quen truy cập website của sản phẩm, doanh nghiệp để tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin trước khi quyết định mua hàng, nhất là với các sản phẩm có giá trị lớn, sản phẩm tiêu dùng có ảnh hưởng đến sức khỏe...
Người tiêu dùng được hỏi về độ tin cậy khi mua hàng trên các website có sử dụng tên miền khác nhau, bao gồm tên miền quốc gia .VN và tên miền quốc tế, hơn 85% người tham gia khảo sát cho biết, họ thấy website với tên miền .VN có độ tin cậy cao hơn so với tên miền quốc tế. Có thể thấy, tên miền .VN đã và đang đạt được những giá trị nhận diện nhất định đối với người sử dụng Internet ở Việt Nam, khẳng định được độ tin cậy của website cũng như thương hiệu sản phẩm.
Theo nhận định của VECOM, sự phát triển của TMĐT Việt Nam và tên miền .VN có sự tương đồng, phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thuận. Báo cáo chỉ số TMĐT Việt Nam (EBI) được Hiệp hội thực hiện hằng năm cho thấy, các tỉnh, thành phố có chỉ số EBI dẫn đầu cả nước cũng là những địa phương có số lượng tên miền .VN được đăng ký, sử dụng đứng đầu cả nước, đó là: TP.HCM, Hà Nội Đà Nẵng, Bình Dương, Hải Phòng, Đồng Nai. Báo cáo EBI cũng đã lấy chỉ tiêu về tên miền .VN ở các địa phương để phản ánh xu hướng phát triển của TMĐT.
Hướng tới mục tiêu chung là phát triển thương mại điện tử tin cậy, bền vững với tên miền quốc gia .VN, VNNIC và VECOM trong thỏa thuận hợp tác chiến lược mới ký kết đã thống nhất sẽ phối hợp chặt chẽ, tập trung thực hiện một số nội dung.
Trong đó, có việc hợp tác chia sẻ, trao đổi các số liệu phân tích, thống kê chung liên quan đến lĩnh vực của mỗi bên phụ trách để phục vụ mục tiêu cung cấp thông tin hướng dẫn cho cộng đồng, phát hành các báo cáo thống kê liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên. Qua đó, góp phần định hướng, đề xuất điều chỉnh các chính sách quản lý tài nguyên Internet, TMĐT cũng như định hướng thúc đẩy phát triển thị trường TMĐT Việt Nam.
Hai đơn vị cũng sẽ phối hợp triển khai các hoạt động để nâng cao nhận thức của doanh nghiệp ở các địa phương, các trường đại học trên cả nước về vai trò của tên miền .VN với việc xây dựng thương hiệu, hiện diện tin cậy trên môi trường trực tuyến và phát triển TMĐT bền vững.
Theo kế hoạch, các hoạt động hợp tác giữa VNNIC và VECOM tại các địa phương sẽ được khởi động ngay trong tháng 5. Dự kiến, Hải Phòng, Đà Nẵng và Bến Tre sẽ là những địa phương đầu tiên 2 đơn vị tổ chức các hoạt động hợp tác thúc đẩy phát triển tên miền .VN và TMĐT.
Vân Anh
Một điểm mới trong Thông tư 21 của Bộ TT&TT về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet là định hướng mở rộng không gian phát triển cho tên miền quốc gia Việt Nam .VN, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và chuyển đổi số.
" alt=""/>Phát triển thương mại điện tử song hành với tên miền .VN