Như vậy, sau gần ba năm kể từ ngày dự án T812 khởi động, Thuận Thiên Kiếm sẽ chính thức bước vào giai giai đoạn Close Beta. Đây cũng là lần kiểm tra cuối cùng trước khi Thuận Thiên Kiếm đến với đông đảo game thủ. Buổi họp báo chính thức ra mắt Thuận Thiên Kiếm sẽ diễn ra vào ngày 4/8/2009 tại Tp HCM và ngày 5/8/2009 tại Hà Nội. Hiện tại, Thuận Thiên Kiếm đang trong giai đoạn test nội bộ. Phần lớn những người đã từng chơi qua đều cho biết rằng, Thuận Thiên Kiếm đã vượt ngoài sự mong đợi của họ về mặt đồ họa cũng như game play.
Game thủ đầu tiên nói gì?
“Minh chơi hai tiếng, làm quest mệt xỉu, đập thằn lằn, gà gô, chuột, trâu, hươu, thảo khấu… Mới bò lên được level 9, học được chiêu phi thân qua tường, Nhẹ Bước Thang Mây và chiêu Vung Đao Luận Nghiệp, ép được một cái áo, một cây kiếm và một cái nhẫn…Vừa chơi Thuận Thiên Kiếm vừa được thi câu đố đồng dao, nghe tình tang giai điệu bài hát Trống cơm, lâu lâu lại giẫm phải vài chú gà con kêu lên chíp chíp. Mọi thứ đều rất gần gũi và thú vị. Nói chung, chơi Thuận Thiên Kiếm rất …đã”, ông Lê Hồng Minh, Tổng giám đốc Công ty VinaGame cũng chính là “game thủ” đầu tiên tham gia test thử Thuận Thiên Kiếm cho biết.
" alt=""/>Thuận Thiên Kiếm 'đẹp từng centimet'Theo ông Hiếu điều này gây áp lực, căng thẳng cho học sinh khi đến trường cũng như không mang lại kết quả trong học tập. Yêu cầu này nhận được không ít sự đồng tình.
“Ngày xưa, mỗi lần cô giáo giở sổ rà cây bút để gọi tên học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ, tôi lại thấy lo lắng, áp lực đến đau bụng”, chị Minh Hải (sinh năm 1989, Hà Nội) nhớ lại.
Mỗi lần như thế, chị thường tìm cách cúi rạp xuống bàn hoặc ẩn sau lưng bạn để cô giáo không nhìn thấy mình. Với thế hệ 8X như chị, ám ảnh nhất là khi không thuộc bài, bị cô giáo ghi vào sổ. Thậm chí, có những bạn vừa không thuộc bài lại không ghi chép bài học tiết trước còn bị bắt quỳ cạnh bảng, cuối tuần sinh hoạt lớp sẽ bị “bêu tên”.
“Thời đi học, tôi cực khổ vì chuyện học hành. Môn học này chưa qua, tâm lý lại lo sợ cho đầu môn học khác. Mỗi lần kiểm tra bài cũ không ai dám nhìn thẳng vào thầy cô. Mặt người nào người nấy lấm lét kiểu gì cũng bị gọi lên bảng trả bài".
Thuộc diện học khá trong lớp nhưng mỗi lần vào đầu các tiết, nhất là môn Lịch sử, chỉ cần cô giáo nhìn qua chị Hải đã thấy sợ. “Có lần cô gọi lên bảng kiểm tra bài cũ, rõ ràng ở nhà mình đã học thuộc, nhưng đứng trước lớp tôi vẫn run cầm cập không nhớ được gì. Song đến khi xin cô cho viết lên bảng, tôi lại viết đủ từng chữ”, chị Hải kể.
Theo chị Hải, việc kiểm tra bài cũ không sai, nhưng hình thức kiểm tra miệng như vậy khiến người học cảm thấy áp lực. Thói quen học tập trong quá khứ cũng khiến nhiều người dù đi làm vẫn rụt rè không dám phát biểu quan điểm của bản thân vì sợ sai.
Giống như chị Hải, anh Đức Hiếu (sinh năm 1990, Thái Bình) cũng ám ảnh mỗi khi nhớ về những lần kiểm tra bài cũ. “Sợ nhất là ánh mắt cô giáo liếc về phía mình hoặc chỉ cần đọc họ, tên đệm đã thấy “rớt tim ra ngoài”. Lớp tôi có mấy người cùng họ và tên đệm. Chỉ đến khi cô đọc qua tên khác mới dám thở phào nhẹ nhõm”, anh Hiếu nhớ lại.
Lên lớp 8, khi đã hiểu cách thức giáo viên kiểm tra bài cũ, anh tìm ra “mánh khóe” để trốn việc hỏi bài. Ngay từ đầu kỳ, khi lượng kiến thức còn ít và dễ, anh thường tranh thủ xung phong được kiểm tra bài cũ trước.
Nhờ vậy, điểm bao giờ cũng cao và khiến giáo viên ấn tượng, nhớ mặt. Những tiết sau vì đã có điểm miệng nên anh không còn thấy lo sợ nữa. Trong trường hợp rà theo danh sách, chẳng may bị gọi lại, khi giáo viên nhìn thấy mặt quen cũng sẽ bỏ qua để gọi người khác.
Cũng có những hôm khác chưa kịp học bài cũ, anh thường tìm lý do làm các công việc giúp lớp như đi giặt giẻ lau bảng, đi bê ghế vào phòng hội đồng… để trốn ra ngoài chờ qua 5 - 10 phút đầu tiết.
Giờ đây khi nhớ lại, anh Hiếu thấy việc kiểm tra bài cũ “vừa vô tác dụng lại gây hại nhiều hơn có lợi”.
“Điều này gây ra căng thẳng và áp lực cho học sinh. Thậm chí nó còn vô dụng vì có những em học thật thuộc bài một hôm, sau đó xung phong lên lấy điểm 9 – 10 rồi ung dung không cần học những buổi sau vì mình đã có điểm. Việc trả bài như vậy cũng không còn ý nghĩa là tạo động lực học hành”.
“Bài cũ nên hỏi, nhưng cần thực hiện theo cách khác”
‘Sổ Nam Tào” là cách chị Ngô Như Ngọc (sinh năm 1987, Hà Nội) gọi tên khi nhắc tới cuốn sổ điểm của giáo viên nhiều năm về trước. Dù giờ đây, khi cũng trở thành cô giáo đứng trên bục giảng, chị Ngọc vẫn ám ảnh với những lần kiểm tra bài cũ.
“Cô giáo mở “sổ Nam Tào”, rà từ trên đến đoạn giữa vần "N" là tim tôi đập loạn xạ. Đến khi cô tiếp tục rà từ dưới lên rồi chấm một phát, cả bọn tiếp tục run cầm cập. Chỉ khi nào cô gấp sổ dạy bài mới, cả lớp mới thở phào nhẹ nhõm”.
Luôn là học sinh giỏi top đầu của lớp nhưng với chị Ngọc, hôm nào chẳng may nhớ nhầm thời khóa biểu, đúng vào môn chưa học bài là lại lo lắng bị cô giáo gọi lên bảng. Vì ám ảnh, đến khi lấy chồng sinh con, chị nhất quyết không đặt tên con có chữ “A” ở đầu danh sách.
Đến khi đi dạy, chị Ngọc nhận thấy việc gọi 2 – 3 học sinh lên trả bài nhưng không thuộc vừa mất thời gian lại khiến thầy cô thêm ức chế. Học sinh cũng sẽ ngại ngùng với bạn, sau đó hình thành tư tưởng học vẹt, học đối phó. Vì thế, chị Ngọc luôn trăn trở làm thế nào để không cần kiểm tra bài cũ vẫn khiến học trò nhớ bài.
“Tôi đã thử thay thế bằng các hoạt động ôn tập khác như chuyển sang thảo luận đầu giờ nhằm giúp học sinh mở rộng và suy luận vấn đề. Nhưng tôi cũng phải chấp nhận thực tế có thể rơi rụng những học sinh lười học, kém ý thức”.
Bản thân chị cũng nhận thấy, cái khó của giáo viên là phải tạo áp lực vừa đủ để học sinh tự học, nhưng vẫn phải tạo sự gần gũi, vui vẻ để tăng sự hứng thú, thu hút tập trung, từ đó sẽ tạo hiệu quả một cách tự nhiên.
“Hiện tại, tôi đang áp dụng cách cho cả lớp cùng tham gia trò chơi trả lời quiz với khoảng 5 – 7 câu hỏi vào đầu giờ và có thưởng. Cách làm này khá hiệu quả khi giúp học sinh vừa nhớ bài cũ, lại khiến không khí đầu buổi học thêm sôi nổi.
Tôi nghĩ rằng, “giáo dụclà thắp lửa chứ không phải đổ đầy”, do đó phải kích thích được sự tìm tòi, hứng thú khi học, từ đó các em tự khắc sẽ học thay vì bị ép buộc, gây căng thẳng".
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Giữa khung cảnh thơ mộng của núi rừng, Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu tạo dáng tình tứ. Lâm Bảo Châu viết: "Ngày chúng tôi vi vu ở Đà Lạt".
Bài đăng của Lâm Bảo Châu thu hút nhiều sự chú ý của người hâm mộ. Họ cũng dành lời khen ngợi cho nhan sắc trẻ trung và xinh đẹp của Lệ Quyên dù đã 43 tuổi.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu công khai quan hệ tình cảm từ đầu năm 2021. Ca sĩ thường xuyên chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc trên trang cá nhân. Dù gặp ý kiến trái chiều vì chênh lệch tuổi tác nhưng cả hai vượt qua dư luận, dành cho nhau những cử chỉ quan tâm ngọt ngào.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Nói về tình trẻ, Lệ Quyên cho biết anh là người đàn ông tình cảm, ấm áp. Ở cạnh Lâm Bảo Châu, nữ ca sĩ thoải mái bộc lộ cá tính. "Đúng là khi một người hạnh phúc, cảm xúc đó rất lan tỏa. Người ta vui từ trong ánh mắt, nụ cười, từ những hành động đơn giản nhất. Tôi cũng không khác những phụ nữ khác. Thú thực, ngay cả sau này tôi cũng không có ý định chia sẻ rộng rãi chuyện riêng tư. Cái gì đến cứ đến, hãy để mọi chuyện tự nhiên", Lệ Quyên từng nói về chuyện tình với bạn trai kém 12 tuổi.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Về phía mình, người mẫu sinh năm 1993 đồng hành cùng Lệ Quyên trong công việc và cuộc sống. Anh cũng không ngại vào bếp nấu món ăn ngon cho cô. Lâm Bảo Châu còn có mối quan hệ tốt với bé Bo - con trai riêng của Lệ Quyên với chồng cũ.
Sau 4 năm bên nhau, cặp đôi dần nhận được ánh nhìn thiện cảm từ người hâm mộ. Hiện tại, Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu đang tận hưởng những ngày hạnh phúc bên nhau, cùng nhau đi du lịch, tham gia các sự kiện.
![]() | ![]() | ![]() |
Lệ Quyên và Lâm Bảo Châu bị trêu ở 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng':
Diệu Anh
Cảnh sát đã phạt Wang 500 Nhân dân tệ (74 USD), và ban đầu phát lệnh bắt giữ 7 ngày. Tuy nhiên, việc thi hành quyết định bị hoãn lại, sau khi thiếu gia giàu có nộp đơn xem xét lại.
Theo Beijing News, người đàn ông họ Wang bị bắt chính là Wang Sicong. Song phía cảnh sát Thượng Hải chưa lên tiếng xác nhận, hoặc phủ nhận thông tin này.
Được mệnh danh là “cậu ấm giàu nhất Trung Quốc”, Wang nổi tiếng với thói trăng hoa và khoe của. Đây cũng không phải là lần đầu tiên Wang có liên quan tới những vụ việc rắc rối.
Vào năm 2016, một nhân vật có tiếng trên mạng Trung Quốc là Wu Di đã cáo buộc Wang cùng đồng bọn đánh một phụ nữ người Bắc Kinh ở Hàn Quốc. Phản ứng trước cáo buộc của Wu đăng trên Weibo, Wang đe dọa sẽ đánh người này bất cứ khi nào nhìn thấy.
Còn vào tháng 4/2022, tài khoản Weibo của Wang có 40 triệu người theo dõi đã bị xóa do “vi phạm các quy định và luật liên quan”, sau khi con trai của ông trùm bất động sản Trung Quốc đặt câu hỏi nghi vấn về hiệu quả của một phương thuốc dùng để điều trị Covid-19.
Wang theo học tại Singapore và Anh từ cấp tiểu học cho tới đại học, sau đó trở về Trung Quốc vào năm 2009. Từ đây, Wang trở thành một nhân vật có tiếng, nhưng cũng đầy tai tiếng.
Bố của Wang là ông Wang Jianlin, hiện là Chủ tịch tập đoàn Giải trí - Bất động sản Dalian Wanda. Khối tài sản của ông Wang Jianlin được cho là lên đến 31,4 tỷ USD. Tập đoàn Dalian Wanda sở hữu 71 khách sạn 5 sao trên khắp đại lục, và còn đầu tư hàng tỷ USD vào các bất động sản lớn ở Sydney, London, Chicago và Los Angeles.
Minh Thu
Trong quá khứ, thế hệ phú nhĩ đại Trung Quốc gắn liền với hình ảnh ăn chơi trác táng, phô trương tài sản đắt tiền như chụp hình bên cạnh xe sang Bentley và Lamborghini, khoe những xấp tiền trên mạng xã hội hay cho thú cưng đeo apple watch.
" alt=""/>Cậu ấm giàu nhất Trung Quốc bị bắt vì đánh người khác gãy mũi