Ở tuổi 22, Ban Mai được nhận xét hội tụ yếu tố về nhan sắc, hình thể, trả lời phỏng vấn, ngoại ngữ. Cô cho biết tiếp tục học tập, trau dồi kiến thức, đồng thời tìm kiếm cơ hội làm việc trong showbiz theo hình ảnh đa năng.
So với các nàng hậu khác, Ban Mai tự nhận mình chịu ồn ào từ những vấn đề xung quanh cuộc thi. Một số thông tin lan truyền người đẹp “đi thi hộ” hay “mua giải” khiến dư luận, truyền thông liên tiếp đặt dấu chấm hỏi về chiếc vương miện cô đạt được. Tuy nhiên, Miss Peace Vietnam 2022 khẳng định cô giành chiến thắng hoàn toàn nhờ sự nỗ lực mà không có sự o bế hay ưu ái nào.
![]() | ![]() |
“Thú thật tôi bất ngờ và cả chạnh lòng khi nhận được những câu hỏi quanh chiếc vương miện. Nhưng sau khi suy nghĩ, tôi biết mình không làm gì sai hay khuất tất để phải hổ thẹn. Dư luận vẫn luôn đa chiều và tôi sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến dù khen hay chê. Điều quan trọng tôi vẫn ý thức về con đường mình đang đi, cố gắng để hoàn thiện hơn mỗi ngày”, Ban Mai chia sẻ.
![]() | ![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức khắp cả nước. Ban Mai quan niệm mỗi cuộc thi sẽ có tiêu chí lựa chọn hoa hậu cũng như sứ mệnh sẽ khác nhau. Phần mình, cô mong có thể truyền tải thông điệp tích cực, đóng góp cho xã hội, lan tỏa hình ảnh đẹp đến giới trẻ.
Hoa hậu Trần Thị Ban Mai, Miss Peace Vietnam 2022 hiện cũng là đại sứ đồng hành cùng dự án Quyên góp sách đổi tách cà phê (One book one coffee). Đây là một trong chuỗi hoạt động hướng về cộng đồng và môi trường mà người đẹp đang thực hiện trong thời gian đương nhiệm.
Sự kiện quyên góp sách đổi tách cà phê là dự án phi lợi nhuận, với mong muốn kêu gọi sự chung tay góp sức của mọi người để xây dựng những tủ sách cho các bạn thanh thiếu niên ở vùng sâu, vùng xa. Với những giá trị nhân văn này, nàng hậu tích cực trong việc đưa ra những cách thức, sáng kiến riêng để góp phần lan tỏa dự án.
“Từ thói quen bình thường là uống cà phê của người Việt, nhưng khi kết hợp với việc góp tặng sách thì thói quen đó trở nên ý nghĩa hơn rất nhiều. Tôi muốn chung tay cùng mọi người hoạt động góp sách cho các trẻ em vùng sâu vùng xa, góp phần thay đổi tương lai của các em...”, Ban Mai chia sẻ.
Hoa hậu Trần Thị Ban Mai sinh năm 2000, đăng quang Miss Peace Vietnam 2022 hôm 11/9 tại Đà Nẵng. Ngay sau khi đăng quang, Ban Mai đã khởi động nhiều dự án cho lộ trình của Hoa hậu cống hiến vì cộng đồng và môi trường.
Một số hoạt động cô tham gia như: Tặng học bổng cho chương trình Tiếp sức đến trường dành cho các tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; gửi tặng 300 triệu đồng hỗ trợ người dân huyện Kỳ Sơn - Nghệ An và dựng lại mái nhà sau lũ quét; giao lưu và tặng học bổng cho các tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.. Cô hiện cũng là thành viên Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (thuộc Hội Luật gia Việt Nam) từ năm 2021.
" alt=""/>Hoa hậu Ban Mai: ‘Tôi bất ngờ, chạnh lòng khi bị đồn mua giải’![]() |
Bà Joanna Wood – Tham tán giáo dục và khoa học, Đại sứ quán Australia phát biểu tại hội thảo |
Chia sẻ về hệ thống giáo dục đại học của Australia, bà Joanna Wood – Tham tán giáo dục và khoa học, Đại sứ quán Australia – cho biết, Australia là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất trên thế giới. Quốc gia này có 41 trường đại học và 130 cơ sở giáo dục bậc cao (không phải đại học) cung cấp các khóa học chuyên biệt. Có 7 trường đại học của Australia nằm trong top 100 đại học thế giới, trong đó ĐH Quốc gia Australia xếp hạng số 20.
“Chất lượng và vai trò tiên phong trong công tác nghiên cứu chính là đặc điểm định hình nên các trường đại học ở Australia. Các trường phải thể hiện được sự thuần thục trong công tác nghiên cứu và giảng dạy, chất lượng đạt chuẩn ít nhất 3 chuyên ngành”.
“Các trường đại học của chúng tôi có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhau cũng như với các cộng đồng ở địa phương, các doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu. Tất cả những đặc thù này giúp Australia trở thành một điểm đến được lựa chọn của người học và nghiên cứu” – bà Joanna Wood khẳng định.
Xếp hạng đại học luôn là chủ đề gây tranh cãi
Từng có 4 năm làm việc cho tổ chức xếp hạng QS ở London, ông John Molony - giám đốc phát triển quốc tế ĐH Deakin (Australia) - đã chia sẻ với các trường đại học Việt Nam kinh nghiệm của Australia trong việc điều hành, quản lý các trường đại học và các chiến lược cần thực hiện để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của hệ thống xếp hạng trường đại học thế giới.
Ông Molony khẳng định xếp hạng đại học luôn là một chủ đề gây tranh cãi. Ông trích lời của nhà thống kê học vĩ đại người Anh George E.P.BOX: “Thực tế tất cả các mô hình đánh giá đều không đúng, nhưng một số cũng có những điểm hữu dụng”.
3 tổ chức xếp hạng toàn cầu nổi trội mà ông Molony đưa ra gồm có: ARWU với ARWU Academic Ranking of World Universities (hay được quen gọi là Bảng xếp hạng Thượng Hải), QS với QS World University Rankings và THE với THE World University Rankings.
![]() |
Ông John Molony - giám đốc phát triển quốc tế ĐH Deakin, Australia. Ông hiện đang là thành viên Ủy ban cố vấn bảng xếp hạng QS. |
Với các trường đại học Úc, bảng xếp hạng QS và THE phổ biến hơn cả. Theo ông, bảng xếp hạng Thượng Hải tập trung nhiều vào nghiên cứu, và gây ra nhiều chỉ trích cũng như tranh cãi hơn so với QS và THE. “Trong khi QS sẽ sử dụng các dữ liệu được cung cấp, thì bảng xếp hạng Thượng Hải chỉ sử dụng những thông tin tìm được trên mạng”– thành viên của Ủy ban cố vấn bảng xếp hạng QS cho hay.
“Phương pháp xếp hạng của Thượng Hải tập trung nhiều vào nghiên cứu, vào số lượng giải Nobel, giải Field. Xếp hạng của THE tập trung vào giảng dạy nhiều hơn là nghiên cứu. Bảng xếp hạng QS có 50% là thông tin có được từ các giảng viên, nhà tuyển dụng. Đối tượng phỏng vấn của QS cởi mở hơn, tất cả giảng viên đều có thể tham gia. Trong khi THE chủ yếu lấy ý kiến từ các giảng viên kỳ cựu”.
Theo ông, các trường đại học Việt Nam có thể đủ điều kiện để tham gia các bảng xếp hạng theo ngành, vùng và độ tuổi của trường. “Với QS, trường có thể lấy ý kiến của giảng viên qua hệ thống trả lời mở. Đây là cơ hội để tăng vị trí của mình. Điều này là không thể với bảng xếp hạng của Thượng Hải hay THE”.
Làm gì để cải thiện xếp hạng?
Hiện nay chưa có trường đại học Việt Nam nào nằm trong bảng xếp hạng toàn cầu của ARWU, QS hay THE. Trong Bảng xếp hạng QS châu Á 2017, ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM lần lượt giữ vị trí 139 và 142.
Trong bảng xếp hạng theo ngành của QS năm 2017 cũng đã có mặt 2 trường đại học Việt Nam với ngành Ngôn ngữ học của ĐHQG Hà Nội và ngành Ngôn ngữ hiện đại của ĐHQG TP.HCM.
Có 6 tiêu chí mà các bảng xếp hạng sẽ đánh giá, được ông Molony đưa ra, gồm có: danh tiếng của đội ngũ chuyên môn, danh tiếng của nhà tuyển dụng, tỷ lệ sinh viên/ khoa, trích dẫn của từng khoa, tỷ lệ quốc tế hóa của khoa và tỷ lệ sinh viên quốc tế.
Ông Molony đưa ra 3 đề xuất để cải thiện vị trí xếp hạng: cải thiện độ nhận diện của trường, sắp xếp dữ liệu, xây dựng tiềm lực nghiên cứu.
Để cải thiện độ nhận diện, các trường nên năng động trong việc trao đổi, đối thoại với các tổ chức xếp hạng lớn; quảng cáo – đẩy mạnh danh tiếng trường thông qua việc giới thiệu thế mạnh nghiên cứu trong xếp hạng THE; đề cử các giảng viên và nhà tuyển dụng toàn cầu cho khảo sát của QS.
Trường cần sắp xếp dữ liệu về tỷ lệ sinh viên/ khoa, trích dẫn của mỗi khoa, tỷ lệ quốc tế hóa của khoa, tỷ lệ sinh viên quốc tế.
![]() |
Hội thảo Xếp hạng và quản trị đại học diễn ra sáng ngày 26/10 tại Hà Nội. |
Về vấn đề xây dựng tiềm lực nghiên cứu, trường cần tiếp tục cải thiện nghiên cứu và tăng chất lượng các bài báo, bài nghiên cứu; tránh xuất bản dưới tên một tác giả, nền đồng xuất bản cùng với các giảng viên từ các trường khác và các quốc gia khác; tuyển dụng các nghiên cứu viên HI-CI; nuôi dưỡng các nghiên cứu viên có tiềm năng trong tương lai. Đây là những mục tiêu mà ông Molony thừa nhận là khó thực hiện.
Ngoài ra, ông cho rằng các trường luôn phải sẵn sàng trước các thay đổi về phương pháp xếp hạng và những cơ hội do sự thay đổi mang lại.
Nguyễn Thảo
" alt=""/>'Đại học Việt Nam có thể thử sức với xếp hạng QS'Vào thời điểm tháng 2/2020, khi Đỗ Thị Hà chỉ là một nữ sinh, cô nàng đã tham gia vào một chương trình hẹn hò trên phố đi bộ Hồ Gươm. Khi được hỏi, Tân Hoa hậu Việt Nam chia sẻ rằng cô chưa có người yêu và mong muốn tìm được một người bạn trai “Không cần phải đẹp trai quá nhưng phải mạnh mẽ bởi vì đẹp trai sẽ đào hoa” để đi chơi Valentine.
![]() |
Đỗ Thị Hà chia sẻ rằng gu người yêu chỉ cần mạnh mẽ chứ không cần đẹp trai |
![]() |
Đỗ Thị Hà ngại ngùng khi tham gia chương trình |
“Bên ngoài lạnh lùng bên trong ấm áp”
Trong một chương trình mới đây, nàng hậu đã tự tin chia sẻ về công việc, cuộc sống hằng ngày cũng như về hình mẫu bạn trai lý tưởng.
Khi được hỏi về người yêu trong tương lai, người đẹp Thanh Hóa đã không ngần ngại chia sẻ : “Mẫu bạn trai lý tưởng của em là "ngoài lạnh trong ấm", có nghĩa là những hành động bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng thực ra những cử chỉ nhỏ rất ấm áp, mang lại cho mình cảm giác an toàn".
![]() |
Đỗ Thị Hà kể về hình mẫu bạn trai mà mình muốn nghiêm túc gắn bó |
![]() |
Cô nàng bị quyến rũ bởi những chàng trai tâm lý, hiểu được suy nghĩ của con gái và sống tình cảm. |
Tuy nhiên, đấy là mong muốn về bạn trai lý tưởng trong tương lai của nàng hậu. Hiện tại, Đỗ Thị Hà vẫn đang tập trung việc học ở trường đại học cũng như hoàn thành trách nhiệm trong 2 năm nhiệm kỳ của mình.
![]() |
Nàng hậu 20 tuổi muốn tập trung vào sự nghiệp trước, còn tình yêu tạm gác lại |
Không chỉ vậy, Hoa hậu Đỗ Thị Hà sẽ là gương mặt đại diện Việt Nam tham gia chinh chiến tại đấu trường sắc đẹp thế giới Miss World 2021. Do vậy, người đẹp cũng rất bận rộn trong việc luyện tập, rèn kỹ năng, trau dồi kiến thức để có được sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc thi.
Theo Tiền Phong
Tối 6/1, Lễ trao giải Ngôi sao xanh 2020: Gương mặt điện ảnh và truyền hình đã diễn ra tại Nhà hát TP.HCM với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ, diễn viên và dàn Hoa hậu, Á hậu đình đám.
" alt=""/>Hoa hậu Đỗ Thị Hà tiết lộ mẫu bạn trai lý tưởng