Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận định những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả rất nghiêm trọng, thiệt hại và nguy cơ thiệt hại, lãng phí lớn tiền, tài sản Nhà nước, gây dư luận xấu trong xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Trách nhiệm đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Ninh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và các cá nhân: Nguyễn Văn Đọc, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Đức Long, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngoài ra còn có trách nhiệm của các ông, bà: Đỗ Thông, Đặng Huy Hậu, Nguyễn Văn Thành, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đỗ Văn Lực, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; Vũ Xuân Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Vũ Văn Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Vũ Thị Thu Thủy, nguyên Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Những vi phạm, khuyết điểm trên cũng thuộc trách nhiệm của các ông: Trần Văn Hùng, Trần Đức Lâm, Nguyễn Văn Minh, nguyên Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở KH&ĐT; Nguyễn Ngọc Thu, nguyên Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở TN&MT; Nguyễn Mạnh Cường, nguyên Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng; Hoàng Quang Hải, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở GTVT; Nguyễn Mạnh Tuấn, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng; Cao Ngọc Tuấn, Tỉnh ủy viên, Cục trưởng Cục Thuế; Nguyễn Mạnh Cường, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cẩm Phả, nguyên Giám đốc BQL dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Quảng Ninh.
Liên quan đến những vi phạm trên còn có trách nhiệm của Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng đoàn HĐND tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2016-2021 và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo: Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Ninh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và các ông: Đỗ Thông, Nguyễn Văn Thành, Đỗ Văn Lực, Nguyễn Văn Minh, Trần Đức Lâm; Nguyễn Mạnh Cường, nguyên Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng; Nguyễn Mạnh Cường, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cẩm Phả, nguyên Giám đốc BQL dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Quảng Ninh.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật khiển trách: Đảng đoàn HĐND tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2016-2021 và các ông: Vũ Văn Diện, Hoàng Quang Hải, Cao Ngọc Tuấn, Nguyễn Mạnh Tuấn.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh nhiệm kỳ 2015-2020 và các ông bà: Nguyễn Văn Đọc, Nguyễn Đức Long, Đặng Huy Hậu, Vũ Xuân Diện, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Thu, Trần Văn Hùng.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh ban hành quyết định thi hành kỷ luật 14 tổ chức đảng và 10 đảng viên có liên quan theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trung ương.
Có thể dự đoán từ trước thế trận trong trận đối đầu này sẽ nằm trong tay Italia. Tuy nhiên tính chất của một trận đấu tại VCK Euro cũng như lối chơi phòng ngự chủ động từ phía Albania khó đem lại trận đấu nhiều bàn thắng. 4/5 trận đấu gần đây nhất của các học trò HLV Luciano Spalletti chứng kiến không quá 2 bàn thắng được ghi. Cho nên mức kèo tài xỉu mà nhà cái niêm yết là 2.25 bàn thì cửa xỉu sẽ là sự lựa chọn có thể mang về lợi nhuận cho người chơi.
Dự đoán tổng số bàn thắng: 2 (Chọn Xỉu)
Cả hai đội bóng họ đã có được 4 lần đối đầu với nhau trong quá khứ, trong đó tuyển Italia họ đang có được cho mình lợi thế khi mang về 4 chiến thắng.
Tỷ lệ kèo châu Âu vẫn đang đánh giá khá thấp khả năng Albania có điểm. Thua kém trên mọi phương diện, lại sở hữu thống kê đối đầu yếu kém đã báo hiệu thêm một kết cục buồn dành cho Albania. Nhất là ở thời điểm hiện tại, đoàn quân của HLV Luciano Spalletti đang có phong độ cực tốt.
Vừa rồi là những thông tin soi kèo Italia vs Albania thuộc Euro 2024, hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp cho người chơi đặt cược tại W88 có thể mang về lợi nhuận hấp dẫn.
" alt=""/>Soi kèo Italia vs Albania, 02h00Trong phương án phân bổ vốn dự phòng giai đoạn 2021-2025 và vốn tăng thu ngân sách năm 2022, tổng cộng khoảng trên 50 nghìn tỷ, cả 2 lĩnh vực giáo dục, y tế không đều không có tên.
“Với mức phân bổ vốn đầu tư phát triển cho y tế, giáo dục thấp như thế thì các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và các trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT làm sao có vốn đầu tư phát triển”, ông Cường nói.
Ông Cường dẫn chứng, nhân chuyến đi họp ở Việt Trì mới đây, khi đến thăm Bệnh Viện Đa Khoa và Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vốn là 2 bệnh viện đã thực hiện cơ chế tự chủ, ông bất ngờ về sự hiện đại nơi đây.
“Đến cổng, tôi thực sự ngạc nhiên, không tin đấy là bệnh viện vì đẹp như khách sạn 5 sao. Các khu vực đón tiếp, khám, điều trị và phòng bệnh nội trú, khu dịch vụ, khu vui chơi của trẻ em... đều y như bệnh viện quốc tế”, ông Cường kể.
Tuy nhiên, ông cho biết, điều trăn trở của lãnh đạo bệnh viện là làm thế nào để trả lãi 11% vốn vay xây dựng cơ sở vật chất hiện đại đó.
Nếu chỉ tính khấu hao để tái đầu tư, bù đắp chi thường xuyên theo đúng tinh thần tự chủ chi đầu tư và chi thường xuyên, bệnh viện rất yên tâm thực hiện, giá dịch vụ y tế sẽ ở mức vừa phải.
“Nhưng nếu phải cộng thêm vào đó chi phí lãi suất vốn vay 11% nữa, giá dịch vụ y tế sẽ đội lên rất cao. Điều vô lý là người bệnh đáng ra chỉ phải trả cho chi phí dịch vụ khám chữa bệnh, bây giờ lại phải trả thêm một khoản nữa là lãi vay ngân hàng”, ông Cường phân tích.
Người bệnh và người học phải gánh chịu cả lãi suất ngân hàng
Theo ông Cường, đây là lý do vì sao các bệnh viện lớn ở trung ương như Bạch Mai, Việt Đức, không dám nhận thực hiện tự chủ. Thà cứ để cho người bệnh nằm giường ghép, nằm trên cáng dưới nền nhà, còn hơn là phải đi vay vốn đầu tư để rồi trong chi phí người bệnh phải trả cộng thêm cả lãi ngân hàng. Đại biểu cho rằng, điều tương tự như thế cũng xảy ra đối với các trường đại học tự chủ.
“Nếu cứ để cho các bệnh viện, trường đại học tự chủ, không phải chỉ tính khấu hao để tái đầu tư và bù đắp chi thường xuyên, mà phải tự lo, tự xoay bằng tự đi vay vốn, tự lo trả lãi và trả vốn, hậu quả người bệnh, người học phải gánh chịu chi phí dịch vụ cao”, ông Cường cảnh báo.
Từ đó, đại biểu đề nghị cần cân nhắc lại việc phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho các cơ sở y tế, giáo dục, ít nhất phải đủ đầu tư xây dựng và trang bị cơ sở vật chất ban đầu, sau đó giao cho các trường, các bệnh viện tự chủ.
Theo đại biểu, có như thế các cơ sở y tế, giáo dục mới thực hiện tự chủ đúng nghĩa. Người bệnh, người học không phải gánh chi phí cao.
“Đầu tư lĩnh vực nào cũng quan trọng, cấp bách, song nếu chỉ cần điều chuyển bớt một phần nhỏ từ các lĩnh vực khác dành cho y tế, giáo dục thì hàng chục triệu người học, người bệnh sẽ được hưởng chất lượng dịch vụ tốt hơn, chi phí hợp lý hơn, mục tiêu phát triển toàn diện nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là động lực phát triển bền vững”, đại biểu Hoàng Văn Cường nói.