Galaxy X được xem là chiếc smartphone màn hình gập ngang đầu tiên của Samsung và dự kiến ra mắt vào năm 2019. Mới đây, một số hình ảnh về bản quyền thiết kế mẫu máy này đã được đăng tải trên trang web của cục quản lý và cấp bằng sáng chế Hoa Kỳ USPTO. Theo đó, giao diện của Galaxy X sẽ được tối ưu cho việc sử dụng máy theo chiều ngang và các icon điều khiển được đặt thuận lợi cho ngón cái của người dùng dễ dàng thao tác. Hình minh họa cũng cho thấy thiết bị sẽ tự động được tắt khi gập hai nửa màn hình lại với nhau.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hệ điều hành của máy là Android 8.1.0 - phiên bản mới nhất của Android Oreo. Vì đến thời điểm hiện tại, chưa có chiếc flagship cao cấp nào của Samsung được thông báo cập nhật lên Android 8.1 Oreo, nên có thể đoán được chiếc điện thoại bí ẩn này sẽ được cài sẵn hệ điều hành Android gốc, ít hao tốn tài nguyên ngay từ lúc xuất xưởng.
Về phần tên gọi, dựa vào mã số và cách đặt tên trước đây của Samsung, chiếc Android Go này sẽ có thể thuộc dòng Galaxy J. Liệu đây có phải là Galaxy J2 Core không, khi mà Galaxy J từ lâu đã là một dòng máy giá rẻ và công ty Hàn Quốc này cũng chưa từng ngần ngại thử nghiệm với nó trong quá khứ. Mới đây nhất, Samsung vừa tung ra chiếc Galaxy J2 Pro... không được trang bị kết nối Internet và được nhắm đến các sinh viên đang học để tham gia bài thi Korean College Scholastic Ability Test.
Android Go là nỗ lực của Google nhằm xâm nhập các thị trường đang phát triển nhanh hiện do các thiết bị giá rẻ thống trị. Chính vì vậy, họ đã thiết kế Android Go như là một phiên bản giản lược của Android gốc, đòi hỏi ít tài nguyên hệ thống hơn để có thể chạy tốt trên các phần cứng cấp thấp, và được trang bị một phiên bản đặc biệt của các ứng dụng G Suite được tối ưu hóa cho các thiết bị giá rẻ và có dung lượng bộ nhớ lưu trữ thấp.
Bởi Android Go là một sản phẩm do Google trực tiếp phát triển, nên các điện thoại Android Go sẽ được hưởng lợi từ các bản vá và bản cập nhật bảo mật từ chính ông trùm công nghệ này - tức không phải chờ đợi mòn mỏi để được cập nhật như các smartphone cao cấp vốn chạy Android đã được tùy biến của nhà sản xuất. Google kỳ vọng Android Go sẽ trở nên phổ biến tại các thị trường mới nổi như Brazil, Ấn Độ, và một số khu vực phát triển khác.
Theo GenK
" alt=""/>Đây có phải là chiếc điện thoại Android Go giá rẻ đầu tiên của Samsung?Giáo sư Trần Văn Nhung nhiều lần chia sẻ rằng bài toán của thầy Cương rất khó và độc đáo. Nhiều nước muốn loại ra khỏi sáu bài của đề thi. Nhưng giáo sư - viện sĩ người Hungary R. Alfred - Chủ tịch IMO 1982, quyết định giữ lại và khen "rất hay". Tuy nhiên, bài toán trong đề thi chính thức đã được sửa điều kiện để đề dễ hơn cho học sinh.
Năm đó, chỉ 20 thí sinh của kỳ thi giải được bài toán này. Thí sinh Lê Tự Quốc Thắng của Việt Nam xuất sắc đoạt HCV với số điểm 42/42. Đoàn Việt Nam xếp thứ 5/30 quốc gia tham dự.
Bài toán gốc của thầy Văn Như Cương có nội dung như sau: Ngày xưa (ở xứ Nghệ) có một ngôi làng hình vuông mỗi cạnh 100km. Có một con sông chạy ngang quanh làng. Bất cứ điểm nào trong làng cũng cách con sông không quá 0,5 km (*).
Chứng minh rằng có 2 điểm trên sông có khoảng cách đường chim bay không quá 1 km, nhưng khoảng cách dọc theo dòng sông không ít hơn 198 km.
(Ta giả sử con sông có bề rộng không đáng kể).
Đề thi chính thức đã thay đổi điều kiện so với bài toán gốc của thầy Văn Như Cương: "Bất cứ điểm nào trong làng cũng cách con sông không quá 0,5 km" thành "Bất cứ điểm nào nằm trên chu vi làng cũng cách con sông không quá 0,5 km".
Đây là đề toán được sửa lại trong Olympic Toán học Quốc tế 1982: Cho S là hình vuông với cạnh là 100, và L là đường gấp khúc không tự cắt tạo thành từ các đoạn thẳng A0A1, A1A2…,An-1An với A0#An. Giả sử với mỗi điểm P trên biên của S đều có một điểm thuộc L cách P không quá ½.
Hãy chứng minh: Tồn tại 2 điểm X và Y thuộc L sao cho khoảng cách giữa X và Y không vượt qúa 1, và độ dài phần đường gấp khúc L nằm giữa X và Y không nhỏ hơn 198.
Một điểm đặc biệt của bài toán này là lần đầu tiên có một bài IMO sử dụng đến kiến thức topo (kiến thức sơ đẳng: Nếu đoạn thẳng [0,1] là hợp của 2 tập đóng không rỗng thì 2 tập này có điểm chung).
Theo GenK
" alt=""/>Bài Toán siêu khó của thầy Văn Như Cương tại Olympic Toán học quốc tế khiến HS các nước bó tay