Đoàn đã có buổi làm việc, khảo sát thực tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Bệnh viện Đa khoa TP Hà Tĩnh, Trung tâm y tế các huyện Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Hương Khê, Cẩm Xuyên.
Ông Lê Ngọc Châu, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh đánh giá cao kết quả hợp tác, hỗ trợ của Bệnh viện Trung ương Huế trong suốt nhiều năm qua.
Theo đó, bệnh viện đã thực hiện có hiệu quả công tác chỉ đạo tuyến, Đề án 1816, Đề án bệnh viện vệ tinh, Đề án khám chữa bệnh từ xa tại Hà Tĩnh. Nhiều kỹ thuật cao, chuyên sâu đã được Bệnh viện Trung ương Huế chuyển giao thành công.
GS Phạm Như Hiệp khẳng định với vai vai trò là trung tâm y tế chuyên sâu khu vực miền Trung, bên cạnh việc đẩy mạnh triển khai nhiều kỹ thuật cao và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, cơ sở y tế này còn đặc biệt chú trọng công tác hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho các bệnh viện tuyến dưới trong khu vực.
Trên cơ sở khảo sát thực tế, đoàn công tác đã đóng góp các ý kiến thiết thực về việc đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực y tế… cần thiết cho phát triển kỹ thuật của các đơn vị.
Đồng thời, đoàn cũng thảo luận và thống nhất với Sở Y tế tỉnh Hà Tĩnh về kế hoạch tăng cường hỗ trợ, chuyển giao các gói kỹ thuật, hội chẩn, tư vấn điều trị trường hợp bệnh khó, bệnh nặng… cho ngành y tế tỉnh trong thời gian tới.
Việc đào tạo, chuyển giao kỹ thuật sẽ được thực hiện cả 2 phương thức gồm đào tạo tập trung tại Bệnh viện Trung ương Huế và cử chuyên gia đến trực tiếp "cầm tay, chỉ việc" tại chỗ.
" alt=""/>Bệnh viện Trung ương Huế 'cầm tay, chỉ việc' hỗ trợ ngành y tế Hà TĩnhDo đó, cần kiểm tra định kỳ hệ thống điện, pin và các bộ phận khác của xe. Đảm bảo rằng các kết nối điện không bị gỉ sét và hệ thống phanh hoạt động tốt. Thường xuyên vệ sinh và bôi trơn các bộ phận chuyển động để tránh tình trạng kẹt cứng.
Đi qua vùng ngập nước
Nhiều người chủ quan đi qua các vùng ngập nước, dẫn đến nguy cơ nước xâm nhập vào hệ thống điện và gây hỏng hóc. Lời khuyên là cần tránh đi qua các vùng ngập nước, đặc biệt là khi nước vượt quá mức an toàn của xe. Nếu bắt buộc phải đi qua, hãy đảm bảo di chuyển chậm và kiểm tra kỹ lưỡng xe sau khi qua khỏi vùng ngập.
Không bảo vệ pin xe
Pin là bộ phận quan trọng nhất của xe điện và rất dễ bị ảnh hưởng bởi nước và độ ẩm. Tuy nhiên, nhiều người không chú ý bảo vệ pin khi đi trong mưa. Chủ xe cần sử dụng các phương tiện bảo vệ như bọc pin chống nước hoặc lắp thêm các thiết bị bảo vệ cho pin. Sau mỗi chuyến đi dưới mưa, kiểm tra và lau khô pin để đảm bảo không có nước xâm nhập.
Sử dụng phụ kiện không chống nước
Việc sử dụng các phụ kiện không chống nước như đèn, còi hay các thiết bị điện tử khác có thể dẫn đến hỏng hóc khi gặp mưa. Bạn nên chọn mua các phụ kiện có khả năng chống nước tốt. Nếu không chắc chắn về khả năng chống nước của phụ kiện, hãy bọc chúng bằng các vật liệu chống nước khi sử dụng.
Không làm khô xe sau khi đi mưa
Sau khi đi mưa, nhiều người không làm khô xe mà để xe tự khô. Điều này dẫn đến việc nước và độ ẩm có thể xâm nhập vào các bộ phận của xe, gây hỏng hóc. Vì thê, hãy lau khô xe bằng khăn mềm, đặc biệt là các bộ phận điện và pin. Đảm bảo xe được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Sử dụng lốp xe không phù hợp
Lốp xe mòn hoặc không phù hợp với điều kiện đường trơn ướt dễ gây mất lái và tai nạn.
Vì thế, cần kiểm tra lốp xe định kỳ và thay thế lốp khi cần thiết. Chọn lốp có rãnh sâu và khả năng bám đường tốt để đảm bảo an toàn khi di chuyển trong mưa.
Việc sử dụng xe điện trong mùa mưa đòi hỏi sự chú ý và cẩn trọng đặc biệt từ người dùng. Bằng cách tránh những sai lầm phổ biến và thực hiện các biện pháp bảo vệ, bạn có thể đảm bảo xe điện của mình hoạt động tốt và an toàn trong mọi điều kiện thời tiết.
Theo VTC News
" alt=""/>Những sai lầm nghiêm trọng khi sử dụng xe máy điện vào mùa mưa