PUBG Corp kiếm được 920 triệu USD từ PUBG, trong đó có 310 triệu USD lợi nhuận
Theo đó, PUBG Corp đã kiếm được 920 triệu USD nhờ tiền bán bản quyền game cùng nhiều giao dịch khác liên quan đến thương hiệu PUBG- Daniel Ahmad, chuyên gia phân tích thị trường game của Niko Partners, cho biết.
Con số này cách khá xa so với báo cáo trước đó của SuperData khi điền tên PUBG là tựa game cao cấp thành công nhất trên cả PC lẫn console với doanh thu đạt 1.028 triệu USD.
Mặc dù Fortniteđang là “bom tấn” số một của thể loại game battle royale với doanh thu trên một tỷ USD, nhưng PUBGvẫn đang “kiếm chác” tốt và chưa có dấu hiệu ngừng cạnh tranh với những đối thủ khác. Điều này có thể lý giải cho việc nhiều quốc gia trên thế giới – đơn cử như Ấn Độ, Nepal và Iraq – đã ban hành lệnh cấm PUBGdo nghi ngại giới trẻ nghiện game, gây ảnh hưởng tới cuộc sống thực.
Không có gì bất ngờ khi châu Á đang là thị trường đem lại nguồn lợi lớn nhất cho PUBG Corp, khi đóng góp 53% trong tổng doanh thu của công ty, khoảng 487.6 triệu USD.
PUBG Corp chủ yếu kiếm tiền từ phân khúc PC. Điều này khá hợp lý với sự phổ biến của các quán café Internet tại Hàn Quốc và trên toàn châu Á, cũng như việc PUBGđược coi là tựa game đi đầu cho trào lưu battle royale toàn cầu.
PC chiếm 85% doanh thu của PUBG Corp trong năm ngoái, tức 790 triệu USD – vượt xa mảng console với chỉ 6.2% cùng 60 triệu USD tương ứng.
Mobile cũng chỉ đem về cho PUBG Corp 65 triệu USD, nhưng đây chỉ khoản tiền trừ đi các chi phí phát sinh, không phải thu nhập ban đầu. Hiện Tencent vẫn đang nắm giữ giấy phép phát hành độc quyền PUBGtrên nền tảng di động.
Theo dự đoán của các chuyên gia, PUBG Corp có thể kiếm được nhiều hơn 34% so với doanh thu năm 2018 – khoảng 310 triệu USD. Nguyên nhân tới từ việc hãng phát triển chuẩn bị phát hành PUBG Lite– phiên bản free-to-play, thay vì phải trả phí như hiện tại – tới với game thủ toàn cầu.
None
" alt=""/>Nhà phát triển PUBG kiếm 920 triệu USD trong năm 2018, 85% từ PCKhông chỉ vậy, muốn đảm bảo các công việc vẫn được xử lý nhanh chóng, doanh nghiệp cần có nơi lưu trữ chung các dữ liệu, quy trình nghiệp vụ, tất cả các nhân viên chỉ cần mạng Internet và máy tính cá nhân là có thể truy cập và làm việc được. Ngoài công cụ thủ công Google Driver, Excel… còn có các phần mềm như Slack, Asana, AMIS… hỗ trợ doanh nghiệp quản lý công việc.
2. Không thể ký kết và gửi hợp đồng, hóa đơn giấy nếu như bị phong tỏa, cách ly
Cùng với nguy cơ không thể chuyển phát hợp đồng, hóa đơn gây gián đoạn trong giao dịch mua bán hàng hóa, số hóa các chứng từ đang được mọi doanh nghiệp ưu tiên. Sẽ là không cần thiết tốn kém chi phí mua nhiều USB Token ký số do nhiều người cần tới như: thủ trưởng ký hợp đồng, kế toán kê khai thuế, bảo hiểm, phát hành hóa đơn… khi có thể lựa chọn chữ ký số không dùng USB Token.
![]() |
Trên thị trường đã xuất hiện loại hình chữ ký số mới giúp doanh nghiệp chỉ cần đăng ký tài khoản là có thể phân quyền cho nhiều người cùng ký một lúc và ký trên nhiều nền tảng (PC, Laptop, Tablet, Mobile) như eSign. Người dùng ký và gửi chứng từ ngay tới khách hàng qua email, phát hành hóa đơn trên điện thoại, rút ngắn thời gian giao dịch. Chưa kể một số nhà phát hành như MISA còn tích hợp chức năng thanh toán trên hóa đơn điện tử meInvoice.vn để khách hàng tra cứu hóa đơn có thể thanh toán qua: Vnpay QR, ví điện tử, internet banking… nhằm tăng tính linh động trong thanh toán cho cả người mua và người bán.
" alt=""/>Cách ly toàn xã hội: Doanh nghiệp đối mặt 5 vấn đề để duy trì hoạt động