Thông qua website, tin nhắn SMS hoặc mạng xã hội Zalo (thực hiện từ năm 2018), khi giao dịch tại một số cơ quan hành chính, người dân Đà Nẵng khi ra ngoài vẫn có thể biết được số phiếu đang thực hiện giao dịch và sắp xếp thời gian quay lại đúng giờ.
Theo danang.gov.vn, UBND thành phố Đà Nẵng vừa thông qua Đề án tích hợp, tra cứu dữ liệu từ máy xếp hàng tự động tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc UBND thành phố.
Đối với các cơ sở y tế, người nhà bệnh nhân (đặc biệt là đối với bệnh nhi, người cao tuổi) có thể chủ động thời gian để đưa người bệnh đến cơ sở y tế mà không phải chờ đợi tại chỗ. Dịch vụ này sẽ bắt đầu triển khai từ tháng 4/2017 tại Trung tâm Hành chính thành phố, UBND quận Hải Châu, Bệnh viện Đà Nẵng và Trung tâm Y tế dự phòng thành phố.
Theo đó, để tra cứu số thứ tự, người dân soạn cấu trúc tin nhắn di động như sau: XH[Mã số đơn vị][Số thứ tự] gửi đến 8188. Theo kế hoạch, trong giai đoạn từ tháng 1 – 12/2018, Đà Nẵng sẽ triển khai tại các tất cả các quận, huyện; cơ sở y tế thuộc ƯBND thành phố có trang bị máy xếp hàng tự động và triển khai trên mạng xã hội Zalo.
Không chỉ có Đà Nẵng, Đồng Nai tiếp tục là tỉnh ứng dụng Zalo để phục vụ trong công tác quản lý thủ tục hành chính tại địa bàn tỉnh. Phát biểu tại hội nghị tổng kết công tác cải cách hành chính năm 2016 và triển khai nhiệm vụ 2017, ông Tạ Quang Trường, Phó Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai cho biết trọng tâm trong cải cách hành chính của năm 2017 là ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước, tăng cường kết nối liên thông giữa các phần mềm tin học vào giải quyết thủ tục hành chính. Trong đó, nổi bật là Đồng Nai sẽ hợp tác với Zalo.
" alt=""/>Nhiều tổ chức, đơn vị ứng dụng Zalo trong giao dịch, giải quyết thủ tục hành chínhBạn có thể bất ngờ nhưng hóa ra Skype lại là phần mềm liên lạc khá phổ biến trong giới tội phạm mạng. Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu từ công ty tình báo Flashpoint đã phát hiện ra rằng Skype là kênh liên lạc số một cho các tội phạm mạng trên toàn thế giới, vượt qua cả các đối thủ như WhatsApp, Telegram hay ICQ.
Nghiên cứu phân tích về tình trạng hiện tại của việc liên lạc trực tuyến giữa các tội phạm mạng đã dựa trên “việc nhắc đến các nền tảng truyền thông xã hội trong cộng đồng ngầm” để đưa ra kết luận này. Danh sách các cộng đồng được Flashpoint “để mắt tới” bao gồm rất nhiều cuộc trò chuyện bằng tin nhắn của các hacker mũ đen và các diễn đàn internet, liên quan đến những hoạt động lừa đảo trên web.
Trong khi Skype rõ ràng đứng đầu trong danh sách, các tác giả nghiên cứu nhận thấy những kẻ lừa đảo trực tuyến còn có xu hướng lựa chọn các công cụ nhắn tin khác nhau dựa trên vị trí và ngôn ngữ chúng sử dụng.
Khi lựa chọn một kênh liên lạc nào dó, tội phạm mạng đưa quyết định dựa trên các yếu tố như dễ sử dụng, cân nhắc về khả năng bảo mật và ẩn danh của công cụ đó.
" alt=""/>Skype là lựa chọn liên lạc số một của tội phạm mạng