Bkav là doanh nghiệp Việt Nam có xuất phát điểm hoạt động chính trong lĩnh vực bảo mật và CNTT. Tháng 5/2015, Bkav giới thiệu mẫu điện thoại đầu tiên của mình, chiếc Bphone (còn được gọi là Bphone 2015).
Bphone thế hệ đầu tiên có giá 9,9 triệu đồng và theo thông tin từ nhà sản xuất này khi đó, ngay đợt mở bán đầu tiên, Bkav đã nhận được đơn đặt hàng cho gần 12.000 chiếc Bphone. Với năng lực sản xuất còn hạn chế của nhà máy lắp ráp sản xuất smartphone Bphone thời điểm đó, Bkav đã phải trì hoãn gần 2 tháng mới có thể đưa sản phẩm đến tay các khách hàng.
Tháng 8/2017, Bkav tiếp tục trình làng Bphone 2017 - Bphone thế hệ thứ hai hướng đến phân khúc cận cao cấp bằng giá bán 9,789 triệu đồng.
Trong lễ ra mắt smartphone Bphone được tổ chức ngày 8/8/2017, CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng đã cho biết, sản xuất điện thoại thông minh Bphone nằm trong kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp này. “Bkav có một kế hoạch dài hạn, để Việt Nam có một ngành công nghiệp sản xuất smartphone do người Việt làm chủ. Trước tiên, phải từ những chiếc smartphone cụ thể “Made in Vietnam”. Bphone năm 2015 là điểm khởi đầu sau hơn 4 năm đầu tiên của kế hoạch dài hạn. Bphone 2017 là kết quả sau 7 năm của kế hoạch này”, người đứng đầu Bkav cho hay.
Tiếp đó, tại sự kiện gặp gỡ báo chí trao đổi về Bphone 2017 được tổ chức ngày 24/8/2017, CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng đã chia sẻ: “Bên cạnh sản phẩm Bphone 2017 với mức giá gần 10 triệu đồng mới ra mắt, Bkav đang nghiên cứu phát triển sản phẩm tầm trung có mức giá thấp hơn để đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường trong thời gian sắp tới”.
" alt=""/>Bkav dùng robot để lắp ráp, sản xuất smartphone Bphone 2018Bởi thế, một tuyển thủ như vậy kiếm được bao nhiêu?
Sự thật là…chúng ta chẳng thể biết được con số chính xác. Chỉ có một người biết chắc chắn, đó là bản thân Faker và tài khoản ngân hàng của anh ta. Anh có nguồn thu vượt ra khỏi nghề game thủ chuyên nghiệp, đó là những bản hợp đồng tài trợ.
Tuy nhiên, một báo cáo gần đây khẳng định, Faker nhận được 2,5 triệu USD mỗi nămđể đặt bút tái ký hợp đồng với SKT ngay sau chức vô địch CKTG lần thứ ba vào hồi tháng 11 năm ngoái.
Esportsearningước tính rằng, Faker đã “đút túi” 912.406 USD sau tất cả các giải đấu anh tham gia tính tới ngày 24/4/2017.
Tuyển thủ duy nhất trong bộ môn LMHTtiệm cận tới con số trên là cựu đồng đội Bae “Bengi” Seong-woong, người hiện đang chơi cho Vici Gaming, khi đem về nhà số tiền 810.683 USD trong suốt sự nghiệp thi đấu. Bengi hiện đang thua kém Faker hơn 100.000 USD.
Faker hiện vẫn còn cách rất xa những nhân vật có mức thu nhập khủng khiếp nhất trong làng thể thao thế giới. Trong danh sách những vận động viên được trả lương cao nhất của Forbes, siêu sao bóng đá người Bồ Đào Nha Cristiano Ronaldođang dẫn đầu với 88 triệu USD, gấp gần 35 lần khoản tiền mà Faker kiếm được.
Xếp sau CR7 lần lượt là những tên tuổi hàng đầu của giới thể thao đỉnh cao bao gồm ngôi sao bóng rổ nhà nghề Mỹ NBA, LeBron James (77,2 triệu USD), huyền thoại quần vợt người Thụy Sĩ, Roger Federer (67,8 triệu USD), và cầu thủ bóng bầu dục NFL nổi danh, Cam Newton (53,1 triệu USD).
Tuy nhiên, đó là khi Faker bị so sánh với những thương hiệu thể thao trong các bộ môn phổ thông mà giới chuyên nghiệp đã hình thành được hơn một thế kỷ. LMHT mới chỉ xuất hiện vào năm 2009, và khi eSports đang trong giai đoạn phát triển chóng mặt, vẫn có khả năng sẽ có thêm những ngôi sao thể thao điện tử khác trong tương lai gần vượt mặt tuyển thủ Hàn Quốc sinh năm 1997.
Gamer(Theo Dot Esports)
" alt=""/>[LMHT] Faker kiếm được bao nhiêu tiền?GameSao đã tiến hành thử nghiệm với Wifi Password Hacker Prank, ứng dụng điện thoại “cho phép bạn phá mật khẩu của tất cả các mạng xung quanh để giành quyền truy cập”, theo mô tả của nhà phát triển Fun 4 U. Hiện ứng dụng này đã nhận được hơn 322.000 lượt đánh giá và giành được 4.3/5 điểm do có 241.412 lượt bầu chọn 5 sao.
Wifi Password Hacker Prank, ứng dụng hiện đang ở phiên bản 1.4, yêu cầu các thiết bị chạy Android từ phiên bản 2.3 trở lên.
June_6th&Molly
" alt=""/>Đã có thể 'hack pass' Wifi bằng ứng dụng di động?