Giải chạy thu hút nhiều tuyển thủ quốc gia tranh tài, ghi dấu lại bước chạy của mình tại nơi đây như Nguyễn Thị Oanh, Phạm Thị Hồng Lệ, Đỗ Quốc Luật...
Kết quả, VĐV Nguyễn Thị Oanh phá kỷ lục đường đua, vô địch nội dung marathon nữ với thành tích 2 tiếng 57 phút 14. VĐV Nguyễn Thị Oanh cũng là người có thành tích tốt nhất giải chạy. Ở nội dung nam, VĐV nước ngoài Kabashima Kento giành chức vô địch với thành tích 2 giờ 58 phút 19 giây.
" alt=""/>Nguyễn Thị Oanh phá kỷ lục, vô địch giải chạy ở Tràng AnTheo Chỉ thị mới ban hành của thành phố Hà Nội về việc thực hiện giãn cách xã hội theo nguyên tắc Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, người dân chỉ được ra đường trong những trường hợp thật sự cần thiết.
Theo đó, những trường hợp được xem là cần thiết khi ra đường là:
(1) Mua lương thực, thực phẩm, dược phẩm và hàng hóa, dịch vụ thiết yếu khác;
(2) Các trường hợp khẩn cấp như: cấp cứu, khám chữa bệnh; thiên tai, hỏa hoạn,...
(3) Làm việc tại các cơ quan, đơn vị nhà nước, lực lượng vũ trang, cơ quan ngoại giao và tại các cơ sở được tiếp tục mở cửa.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, bởi lí do không thể tập trung làm việc do vướng bận con cái, bạn muốn hàng ngày đưa con sang nhà ông bà, tối đón về. Việc ra ngoài này không thuộc một trong các trường hợp cần thiết nêu trên. Trong thời điểm dịch bệnh diễn biến căng thẳng, mỗi người dân đều cần nâng cao ý thức tự giác, chấp hành các quy định của Nhà nước, đồng lòng chống dịch. Dịch bệnh ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt, kinh tế của người dân nhưng vì mục tiêu chung, gia đình bạn nên cố gắng thu xếp để đảm bảo thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Ban Bạn đọc
Trong thời gian Hà Nội thực hiện Chỉ thị 17, bạn đọc có những thắc mắc hay chưa nắm rõ những quy định nào trong đời sống, sinh hoạt hãy gọi số điện thoại đường dây nóng 19001081hoặc gửi tới địa chỉ e-mail [email protected]. Chúng tôi sẽ liên lạc với các cơ quan chức năng để trả lời quý bạn đọc đầy đủ và nhanh chóng nhất có thể." alt=""/>Hà Nội giãn cách: Bố mẹ muốn gửi con sang nhà ông bà mỗi ngàyĐầu năm 2024, Khôi phát hiện bị sưng dương vật. Tình hình trở nên nghiêm trọng khi bác sĩ phát hiện có một khối u ác tính trong tinh hoàn em. Tại Bệnh viện K Tân Triều, qua các xét nghiệm, bác sĩ kết luận em mắc bệnh ung thư hạch, khối u nằm ở vị trí tinh hoàn.
Cuối tháng 01/2024, Khôi trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ một bên tinh hoàn nhằm tránh khối u phát triển.
Tính đến nay, chi phí điều trị cho Khôi đã lên tới hơn 60 triệu đồng. Do bệnh đã diễn tiến đến giai đoạn 3, gia đình phải mua một số loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. Chưa kể chi phí đi lại, sinh hoạt suốt quãng thời gian ở bệnh viện tốn kém, hai mẹ con thường xuyên sống dựa vào những bữa cơm từ thiện, cầm cự qua ngày.
Thông qua bài viết đăng trên Báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã quan tâm, giúp đỡ Khôi. Số tiền 21.530.000 đồng do bạn đọc ủng hộ đã được chuyển đến tận tay gia đình. Chị Nhuân, mẹ của Khôi cho biết sẽ dùng tiền để con tiếp tục chữa bệnh.
Cũng trong đợt này, Báo VietNamNet đã trao 31.138.000 đồng đến em Lê Hà My (7 tuổi, ở thôn Kim Ốc, xã Xuân Hòa, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa). My là nhân vật trong bài viết: "Gia đình nghèo kiệt quệ khi con gái mắc bệnh hiếm gặp". Căn bệnh lạ đeo đuổi suốt 4 năm khiến sức khoẻ của bé My ngày một yếu dần, kéo theo chi phí chữa bệnh quá lớn vượt ngoài khả năng lo liệu của gia đình.
Hiện tại em My vẫn đang điều trị theo phác đồ dài ngày và tốn kém nhiều tiền của. Sự chung tay giúp đỡ từ cộng đồng là nguồn động viên lớn giúp gia đình và bản thân em My có thêm động lực chữa bệnh.
" alt=""/>Bạn đọc ủng hộ hơn 52 triệu đồng đến 2 hoàn cảnh mắc bệnh hiểm nghèo