Tại một quán bún cá rô đồng trên đường Xã Đàn (Đống Đa, Hà Nội), dù mới 10 giờ 30 nhưng khách ngồi đông nghịt, không còn một chỗ trống.
![]() |
Quán bún cá rô đồng chật kín người từ trong nhà ra ngoài vỉa hè. Ảnh: Diệu Bình |
![]() |
Vỉa hè được chủ quán tận dụng kê bàn và để xe cho khách. Ảnh: Diệu Bình |
Mọi khoảng trống từ trong nhà ra đến ngoài sân được tận dụng kê bàn ăn cho khách và lấy chỗ để xe.
Trên phố cổ, quán bún cá nằm sát mặt ngõ chợ Hàng Bè, dù lối đi chật chội, chưa đầy 2 mét nhưng quán luôn trong tình trạng quá tải.
![]() |
Nhiều người chấp nhận đứng đợi 30 phút mới có chỗ ngồi ăn bát bún cá trên chợ Hàng Bè. Ảnh: Diệu Bình |
Theo quan sát của phóng viên, mặc dù chủ quán đã từ chối nhận khách vì kín bàn, nhưng nhiều người vẫn đứng đợi cả nửa tiếng để được ăn bún.
![]() |
Ngấy thịt mỡ, bánh chứng dân đổ xô tìm các quán bún cá như thế này lót dạ. Ảnh: Diệu Bình |
![]() |
Lướt điện thoại là phương pháp hữu hiệu giải tỏa căng thẳng trong lúc chờ chỗ ngồi. Ảnh: Diệu Bình |
Chị Ngọc Diễm - Hai Bà Trưng cho biết: "Mấy ngày Tết, mình đi đâu cũng được mời ăn cơm. Cỗ toàn bánh chưng, giò chả, đồ xào nấu, ăn nhiều ngấy đến tận cổ. Hôm nay đi ăn bát bún cho đỡ xót ruột. Với lại bún cá ở đây cũng khá ngon. Mình đợi hơn nửa tiếng rồi, khách đông quá, đành xếp hàng đợi họ ăn xong mình mới có ghế ngồi được".
Khách đông quá, người chạy bàn lại ít nên bất cứ khách nào đến ăn đều được bà chủ nhắc nhở: "Muốn ăn thì đợi hơi lâu".
![]() |
Lối đi lại chật hẹp được tận dụng làm chỗ để xe cho khách. Ảnh: Diệu Bình |
![]() |
"Ghế có rồi, chỉ đợi mỗi bàn là tôi ngồi ăn". Ảnh: Diệu Bình |
Anh Minh Đức - quận Hoàn Kiếm chia sẻ: "Đông quá tôi cũng định quay về nhưng cả cơ quan rủ nhau ra đây ăn, chẳng nhẽ bỏ về.
Ăn bát bún cá đúng kiểu xếp hàng chờ phân phối thực phẩm ngày xưa. Thấy người khác ăn sắp xong là phải canh sẵn, họ buông đũa đứng dậy là mình bê ghế ngay, không người khác họ lấy mất".
![]() |
Bát bún cá đơn giản như thế này nhưng là món ăn được người dân đổ xô tìm ăn sau những bữa tiệc đầy nhiều chưng xanh, thịt bò xào váng mỡ ngày Tết. Ảnh: Diệu Bình |
Có gia vị là mắm ruốc, mắm tôm, mắm linh..., bún riêu, bún bò Huế,bún mắm đều có mùi nặng nhưng được rất nhiều người yêu thích.
" alt=""/>Thị trường sau Tết: Bội thực giò chả, dân đổ xô đi ăn bún cá![]() |
Món quà siêu độc, có chị em nào phát cuồng ? FB Mai Hồng |
![]() |
Tặng vợ để ... cột tóc cho con gái. FB Ý Viên |
![]() |
Bó hoa này, chị em ưng không? Ảnh: Thuy Ja |
![]() |
Hoa hồng ư? Xưa rồi, năm nay hoa dâu tây mới khiến chị em bất ngờ. Ảnh: VietNamNet |
![]() |
Món quà ý nghĩa nhất được tặng từ ngày về chung một nhà. Ảnh: FB Nguyên Minh |
![]() |
Một món quà khác được nhiều chị em yêu thích và ngưỡng mộ. FB Nguyễn Trần Ngọc Hân |
![]() |
Món quà tặng phái nam |
![]() |
Hộp socola đơn giản là lựa chọn quà tặng của nhiều người trong ngày Valentine |
![]() ![]() |
Món quà được chị em "phát cuồng" không kém. |
![]() Nguồn gốc của lễ Tình nhân 14/2Valentine's Day (ngày14/2) đã trở thành một ngày lễ quan trọng, đặc biệt là đối với các đôi tình nhân. Đây là ngày cả thế giới tôn vinh tình yêu lứa đôi. " alt=""/>Ngày Valentine 2017: Những món quà siêu độc khiến dân mạng 'phát cuồng'
Nguyên liệu: - 300g đậu nành - 3 lít nước - 3g muối - Đường theo khẩu vị Cách làm:
- Bước 1: Rửa sạch đậu nành, cho vào tô đổ ngập nước lạnh và ngâm qua đêm.
- Bước 2: Rửa lại đậu lần nữa rồi cho vào nồi, cho 3 lít nước vào và đun sôi. Nghiền đậu cho tới khi nhuyễn trong nước, tiếp tục đun nhỏ lửa trong 40 phút, chú ý canh lửa cẩn thận để sữa khỏi trào ra ngoài. Thêm muối và đường theo khẩu vị, khuấy đều.
- Bước 3: Lọc sữa đậu nành qua vải thưa để sữa sạch và nhuyễn nhất. Nếu không có vải lọc, bạn có thể sử dụng rây kim loại như thế này.
Giờ thì sữa đậu nành thơm ngon đã hoàn thành rồi.
Bạn có thể thưởng thức ngay hoặc bỏ vào ngăn mát tủ lạnh và uống dần trong 2 ngày nhé.
|