1. Thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:
a) Chụp hệ động/tĩnh mạch: não, cảnh, chủ ngực/bụng, phổi, phế quản, mạc treo, thận, chậu, vành.
b) Chụp hệ mạch tạng.
c) Chụp đánh giá tưới máu não, tạng.
d) Chụp hệ động/tĩnh mạch chi.
đ) Chụp tim và các mạch máu lớn để đánh giá các cấu trúc tim và các mạch máu lớn liên quan.
e) Đánh giá giai đoạn, tái phát, di căn, đáp ứng điều trị ung thư, để chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch.
g) Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị: U não (thân não và/hoặc tiểu não), ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư di căn cột sống.
h) Chụp dựng hình 3D đường dẫn khí.
i) Chụp ngực trên người bệnh suy hô hấp (thời gian nhịn thở được < 10 giây); hoặc chụp ngực/bụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi.
k) Chụp vùng sọ - mặt cho bệnh lý dị tật sọ mặt bẩm sinh.
l) Chụp xương đá.
2. Chụp toàn thân để đánh giá các giai đoạn của u hoặc đa chấn thương.
Tiêu chí xác định các trường hợp đa chấn thương là người bệnh có từ 2 tổn thương nặng đồng thời trở lên theo các thang điểm đánh giá mức độ chấn thương, trong đó có ít nhất 1 tổn thương nặng ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương đe dọa tính mạng người bệnh.
3. Trường hợp khác không thuộc quy định tại điểm 1, điểm 2 mục này.
1. Thanh toán trong một số trường hợp sau:
a) Chụp hệ động mạch vành với nhịp tim trên 70 chu kỳ/phút (sau khi đã sử dụng thuốc giảm nhịp tim, hoặc trên người bệnh có chống chỉ định dùng thuốc làm giảm nhịp tim) hoặc có bất thường nhịp; bệnh lý tim mạch bẩm sinh ở trẻ em dưới 6 tuổi; bệnh lý tim mạch ở người từ 70 tuổi trở lên.
2. Thực hiện đối với một trong các trường hợp sau:
a) Chụp hệ động/tĩnh mạch: não, cảnh, chủ ngực/bụng, phổi, phế quản, mạc treo, thận, chậu, vành.
b) Chụp hệ mạch tạng.
c) Chụp đánh giá tưới máu não, tạng.
d) Chụp hệ động/tĩnh mạch chi.
đ) Chụp tim và các mạch máu lớn để đánh giá các cấu trúc tim và các mạch máu lớn liên quan.
e) Đánh giá giai đoạn, tái phát, di căn, đáp ứng điều trị ung thư, để chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị đích, miễn dịch.
g) Mô phỏng lập kế hoạch xạ trị: U não (thân não và/hoặc tiểu não), ung thư trực tràng, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư cổ tử cung, ung thư di căn cột sống.
h) Chụp dựng hình 3D đường dẫn khí.
i) Chụp ngực trên người bệnh suy hô hấp (thời gian nhịn thở được < 10 giây); hoặc chụp ngược/bụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi.
k) Chụp vùng sọ - mặt cho bệnh lý dị tật sọ mặt bẩm sinh.
l) Chụp xương đá.
3. Chụp toàn thân để đánh giá các giai đoạn của u hoặc đa chấn thương.
Tiêu chí xác định các trường hợp đa chấn thương là người bệnh có từ 2 tổn thương nặng đồng thời trở lên theo các thang điểm đánh giá mức độ chấn thương, trong đó có ít nhất 1 tổn thương nặng ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn, thần kinh trung ương đe dọa đến tính mạng người bệnh.
4. Trường hợp khác không thuộc quy định tại điểm 1, điểm 2, điểm 3 mục này.
Từ đầu năm đến nay, Facebook đã chặn, gỡ 8.981 nội dung chống phá Đảng, Nhà nước, vi phạm pháp luật Việt Nam gồm: 8.463 bài viết, 349 tài khoản, 16 group và 153 trang vi phạm, đạt tỷ lệ 94%.
Google cũng chặn, gỡ 6.043 nội dung vi phạm trên YouTube, gồm 6.007 video và 36 kênh chứa hơn 39.000 video, tỷ lệ 91%.
TikTok chặn gỡ 971 nội dung, gồm 677 video và 294 tài khoản chứa hơn 94.000 video, tỷ lệ 93%.
Bình Dương nỗ lực “dọn rác” trên không gian mạng
Trước thực trạng trên, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã chỉ đạo các địa phương đẩy mạnh công tác phòng chống tin giả. Bình Dương là một trong những địa phương tiên phong thành lập Bộ phận xử lý tin giả trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, Bộ phận xử lý tin giả tỉnh Bình Dương có nhiệm vụ làm đầu mối tiếp nhận, xử lý, công bố tin giả được các cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi đến thông qua hệ thống tiếp nhận và giải đáp thông tin cho người dân, tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Phòng Thông tin - Báo chí Xuất bản (Sở Thông tin và Truyền thông) là Cơ quan Thường trực của Bộ phận xử lý tin giả. Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm trong việc chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác tiếp nhận, xử lý tin giả trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Khi phát hiện tin giả, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể gửi thông báo tin giả (kèm theo thông tin, bằng chứng) đến Bộ phận Xử lý tin giả tỉnh Bình Dương thông qua Hệ thống 1022. Căn cứ kết quả xác minh là tin giả, Bộ phận Xử lý tin giả thực hiện đóng dấu tin giả, công bố trên Trang thông tin điện tử của Sở Thông tin và Truyền thông tại địa chỉ: https://stttt.binhduong.gov.vn/.
Đồng thời xem xét công bố thêm trên các kênh truyền thông do Sở Thông tin và Truyền thông quản lý và vận hành; chia sẻ đăng tải trên các phương tiện thông tin của cơ quan báo chí, cổng/trang thông tin điện tử, các kênh truyền thông chính thức của các cơ quan, đơn vị, địa phương trên nền tảng mạng xã hội; gửi thông báo trực tiếp đến các tổ chức, cá nhân có liên quan; chuyển cơ quan chức năng có liên quan xử lý theo quy định.
Đại diện Sở Thông tin và Truyền thông lưu ý, yêu cầu đối với thông tin phản ánh phải thể hiện rõ nội dung phản ánh, đường dẫn, hình ảnh vi phạm; bảo đảm đầy đủ thông tin của cá nhân, tổ chức và các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương, địa phương khi cần liên hệ: họ và tên đối với cá nhân/tên cơ quan, tổ chức phản ánh, số điện thoại, email khi cần liên hệ.
Quy trình tiếp nhận và xử lý tin giả Bước 1: Tiếp nhận phản ánh tin giả. Bước 2: Tiến hành phân loại tin giả. Đối với tin có thể xác minh, Bộ phận Xử lý tin giả sẽ tham mưu chuyển đến các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan để xác minh. Bước 3: Căn cứ kết quả xác minh là tin giả, Bộ phận Xử lý tin giả thực hiện đóng dấu là tin giả, công bố trên Trang thông tin điện tử của Sở Thông tin và Truyền thông tại địa chỉ: https://stttt.binhduong.gov.vn/. Hình thức tiếp nhận tin giả Bộ phận Xử lý tin giả tỉnh Bình Dương tiếp nhận thông tin thông qua các hình thức sau: - Sử dụng điện thoại để gọi vào Hệ thống 1022: Đối với điện thoại cố định, hoặc các mạng điện thoại di động trên địa bàn tỉnh Bình Dương: gọi trực tiếp số 1022. Đối với điện thoại cố định thuộc các tỉnh, thành phố khác hoặc các mạng điện thoại di động thuộc các tỉnh, thành phố khác: gọi số (0274) 1022. - Sử dụng các ứng dụng trên Internet như: Zalo/Facebook/Bình Dương Số/1022 Bình Dương... tích hợp trên Cổng thông tin 1022 để liên lạc hoặc tương tác trực tiếp với nhân viên trực Hệ thống 1022 hoặc tự tạo phiếu yêu cầu phản ánh, kiến nghị. |
Ngô Huyền
" alt=""/>Bình Dương thành lập bộ phận xử lý tin giảĐại diện DJI nhận định, động thái của hải quan Mỹ “có thể là một phần trong kế hoạch rộng hơn của Bộ An ninh Nội địa nhằm thắt chặt kiểm soát nguồn gốc sản phẩm”.
Đồng thời, công ty Trung Quốc nói rằng những cáo buộc là "vô căn cứ và hoàn toàn sai sự thật, nhưng luật pháp trao cho họ thẩm quyền giữ lại hàng hóa mà không có bất kỳ bằng chứng cụ thể nào".
Các nhà lập pháp Mỹ đã nhiều lần nêu lên mối lo ngại về việc máy bay không người lái DJI cũng gây ra rủi ro về truyền dữ liệu, giám sát và an ninh quốc gia.
Tháng trước, Hạ viện đã thông qua dự thảo luật cấm các máy bay không người lái mới của DJI hoạt động tại Mỹ. Dự luật này đã được đưa lên Thượng viện xem xét.
Bộ Thương mại cho biết họ đang thu thập ý kiến về khả năng áp dụng hạn chế đối với drone do Trung Quốc sản xuất, về cơ bản là lệnh cấm tương tự như đề xuất đối với xe hơi.
"Chúng tôi đang xem xét các máy bay không người lái có thiết bị, chip và phần mềm của Trung Quốc và Nga", Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo nói với CNBC.
Trong khi đó, các nhà phân tích nhận định, việc cấm DJI có thể dẫn đến chi phí tăng cao và thiếu hụt sản phẩm cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ.
Chẳng hạn, Floria đã phải chi thêm 25 triệu USD để thay thế các drone DJI bằng các dòng sản phẩm đắt đỏ hơn từ các nhà sản xuất khác.
DJI ước tính tổng tác động kinh tế của lệnh cấm có thể lên đến 116 tỷ USD do ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, chi phí gia tăng cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động cứu hộ và ứng phó khẩn cấp.
(Theo CNBC, Yahoo Tech)