Theo tin từ Sở TT&TT Cà Mau, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành Công văn yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố Cà Mau chấn chỉnh công tác thông tin, tuyên truyền, phát ngôn trên địa bàn tỉnh.
Nội dung văn bản của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Màu cho biết, thời gian qua về cơ bản các phương tiện thông tin đại chúng đã phản ánh kịp thời các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nổi bật của tỉnh; tuyên truyền tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Tuy nhiên, vẫn còn một số thông tin phản ánh không trung thực, thiếu khách quan; đặc biệt là có một số tổ chức, cá nhân sử dụng các trang mạng xã hội như: Facebook, Zalo... với dụng ý xấu, đưa thông tin không đúng sự thật, trái với thuần phong mỹ tục, chuẩn mực đạo đức xã hội, xúc phạm uy tín, danh dự của tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội, gây dư luận không tốt trong nhân dân.
" alt=""/>Cà Mau: Cấm công chức dùng mạng xã hội xử lý công việcMạng không dây đã được nâng cấp và phát triển theo những tiêu chuẩn phổ thông cho phép tất cả những thiết bị trên thế giới có thể tương thích với cùng mạng Wifi. Chuẩn Wifi hiện tại đang được dùng trên hầu hết tất cả thiết bị được gọi là 802.11ac, một dòng bạn có thể thấy ghi trên hộp router. Tiêu chuẩn này cho phép truyền dữ liệu không dây đa trạm với dung lượng lớn hơn 1GB và dung lượng truyền đơn hướng tối thiểu là 500 Mbps, với băng thông vô tuyến lên tới 160MHz.
Tiêu chuẩn Wifi ac đã và đang được dùng phổ biến từ năm 2013. Nhưng, tiêu chuẩn wifi vẫn thay đổi không ngừng và chắc chắn chúng ta cũng phải cập nhật kiến thức cho chính mình về những tiêu chuẩn mới sắp tới. Giờ để tôi giải đáp các thắc mắc: Wifi là gì, 802.11ac là gì và Wifi hoạt động như thế nào?
Quá trình tiêu chuẩn hóa Wi-Fi được kiểm soát với Liên minh Wi-Fi, một hiệp hội thương mại sở hữu thương hiệu Wi-Fi. Thông thường sẽ có một khoảng thời gian từ khi người ta công bố giao thức mới cho đến khi giao thức này được phổ biến và trong thời gian này, hàng loạt nhà sản xuất có thể cho ra thiết bị tương ứng. Điều này gây ra rất nhiều vấn đề chồng chéo và khả năng tương thích chéo trong quá trình chuyển đổi, điều mà có khi phải tốn vài năm để mọi thứ có thể quay về vị trí trật tự.
Tuy thế, tiêu chuẩn Wi-Fi đang bị kiểm soát bởi các thông số khác, gồm tốc độ truyền qua cáp và thiết bị hiện nay. Bạn có thế nhận thấy tốc độ cáp quang cao nhất hiện tại là 1GB. Chúng ta đang trong thời kì ổn định khi mà hầu như ai cũng dùng 802.11ac và chả có nhiều lí do để đẩy mạnh quá trình phát triển. Tuy thế, áp lực vẫn đang gia tăng và những nhà nghiên cứu vẫn đang phát triển các giao thức mới.
Khi tiêu chuẩn 802.11ac được ra đời, nó có rất nhiều nâng cấp so với tiêu chuẩn cũ 802.11n và đã giải quyết nhiều vấn đề của Wi-Fi. Thế mạnh của tiêu chuẩn hiện tại gồm:
Mỗi chuẩn Wi-Fi mới đều mang lại một bước nhảy vọt về tốc độ. Chuẩn "ac" có thể hoạt động ở kênh 80 MHz hoặc chuyển sang băng tần 5GHz và kênh kép lên tới 160 MHz, cho phép gửi nhiều dữ liệu hơn. Điều này có nghĩa là, với 8 ăng ten 80 MHz, ta có thể đạt tốc độ tối thiểu 3.47 Gbps nhưng vẫn có nhiều thứ hạn chế tốc độ này. Các bản cập nhật mới cũng đã giúp 802.11ac trở nên nhanh hơn.
802.11n (hoặc các tiêu chuẩn cũ) hoạt động ở băng tần 2.4 GHz, mọi thứ đều chia sẻ băng tần này từ điện thoại không dây, thiết bị Bluetooth, máy giám sát em bé, lò vi sóng. 802.11ac có thể tương thích ngược và dễ dàng sử dụng băng tần 2.4 GHz: vì băng tần này rất dễ định dạng và vẫn sẽ là lựa chọn phổ biến cho tất cả các thiết bị không dây trong nhà.
Tuy nhiên, 802.11ac cũng có thể truy cập băng tần 5GHz. Ở tần số này, khoảng cách truyền bị giảm để có thể truyền được nhiều dữ liệu hơn với tốc độ cao hơn. Lợi ích lớn nhất vẫn là giảm được rất nhiều nhiễu ở băng tần 5GHz. Khi bạn thấy một router ghi "dual-band" (hai băng tần), thì bạn có thể hiểu là router này có thể hoạt động ở 5GHz và một router thông minh có thể tự động chuyển thiết bị đến băng tần khác nếu băng tần mặc định bị quá tải.
Tại Việt Nam, Samsung S7 Edge Xanh Coral sử dụng vi xử lý Exynos do chính Samsung sản xuất, ở vài thị trường khác chiếc smartphone này dùng chip Snapdragon của Qualcomm. S7 Edge tại thị trường Việt Nam dùng chip Exynos 8890 8 nhân, gồm 4 nhân 2,3GHz Mongoose và 4 nhân 1,6GHz Cortex-A53. Phiên bản còn lại dùng vi xử lý Qualcomm MSM8996 Snapdragon 820 4 nhân, gồm 2 nhân 2,15GHz Kryo và 2 nhân 1,6GHz Kryo. Ngoài ra, máy bán tại thị trường Hồng Kông sẽ có sạc 3 chân, trong khi sạc của phiên bản S7 Edge bán chính thức tại Việt Nam dùng sạc 2 chân.
Ngoài hai khác biệt kể trên, hai phiên bản của chiếc S7 Edge Blue Coral không có gì khác nhau về ngoại hình và các trang bị khác. Máy đều có RAM 4GB, bộ nhớ trong 32GB/64GB, bộ đôi camera độ phân giải 5MP và 12MP, chống nước chuẩn IP68.
Chiếc S7 Edge màu Xanh Coral đặc biệt vì nó sẽ thể hiện màu sắc xanh khác nhau, từ xanh nhạt đến xanh đậm tùy theo góc nhìn và ánh sáng chiếu vào nó.
Hình ảnh chi tiết về chiếc Samsung S7 Edge Coral Blue phiên bản dùng vi xử lý của Qualcomm:
![]() |
![]() |
![]() |