Khóa học “Bảo mật hệ thống thông tin” là một hoạt động trong chương trình hợp tác đã được ký kết hồi cuối tháng 6/2016 giữa Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 1 trực thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) với (ISC)² - tổ chức phi lợi nhuận chuyên đào tạo, cấp chứng chỉ về bảo mật hệ thống thông tin (CISSP®).
Là một thành viên hiệp hội phi lợi nhuận quốc tế tập trung vào mong muốn vì một thế giới mạng an ninh và an toàn, tổ chức (ISC)2 nổi tiếng với các chứng chỉ về an ninh thông tin hệ thống (CISSP®). Đồng thời, (ISC)2 cung cấp một danh mục các chứng chỉ được coi là một phần của cách thức tiếp cận hệ thống bảo mật toàn diện. Hơn 115.000 thành viên của (ISC)2 là những chuyên gia về an ninh hạ tầng, phầm mềm, an ninh thông tin và an ninh mạng được đào tạo cấp chứng chỉ, hiện đang làm việc tại các vị trí khác nhau, góp phần quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp này.
Theo thỏa thuận hợp tác nêu trên, (ISC)² đã quyết định lựa chọn Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông 1 thuộc PTIT là đơn vị đào tạo chính thức cung cấp các khóa đào tạo cấp chứng chỉ tiêu chuẩn vàng của (ISC)² cho các học viên tại Việt Nam.
Dự kiến diễn ra trong 5 ngày với tổng thời lượng 40 giờ học và có sự tham gia giảng dạy của chuyên gia Rick bell Wood đến từ (ISC)2, khóa học “Bảo mật hệ thống thông tin” dành riêng cho đối tượng là các chuyên viên hệ thống, quản trị hệ thống và mạng, Giám đốc/quản lý IT, chuyển gia phân tích bảo mật của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Với nội dung đào tạo nghiệp vụ bảo mật hệ thống thông tin, bảo mật mạng, khóa học “Bảo mật hệ thống thông tin” sẽ cung cấp cho các học viện những kỹ năng từ cơ bản đến nâng cao tập trung vào các nội dung: Điều khiển truy cập vào các hệ thống thông tin; Các hệ thống viễn thông và mạng; An toàn cho ứng dụng, thực thi mã hóa; An toàn kiến trúc hệ thống; Thực thi các hoạt động bảo mật; Bảo đảm hệ thống luôn vận hành ổn định và kế hoạch dự phòng; Các vấn đề liên quan đến pháp lý luật an toàn thông tin…
" alt=""/>Chuyên gia VNPT, MobiFone, VIB, SHB được trang bị kỹ năng bảo mật hệ thống thông tinBối cảnh của bức ảnh là trong một lớp học có rất nhiều giáo viên dự giờ. Không đủ chỗ ngồi, các thầy cô phải đứng kín vòng ngoài phòng học. Đoạn đối thoại tưởng tượng giữa giáo viên và học sinh được đề tựa dưới bức ảnh:
“- Trò hãy cho cô biết: Áp lực do đâu mà có?
- Thưa cô, áp lực không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi, mà nó được chuyền từ Bộ, xuống Sở, xuống nhà trường, qua các thầy cô và xuống từng học sinh ạ!”
Một giáo viên bình luận: “Tiết thao giảng là tiết mà thầy trò cùng "diễn sâu" mà phải chuẩn bị cả tháng trời cho 1 tiết đó”.
Cô giáo này cũng cho biết: “ Phải dùng bảng tương tác nè, phải hoạt động nhóm nè, làm thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo nè . Củng cố bài bằng trò chơi mở ô số giống như chương trình Trúc Xanh của VTV3 đó . Nhiều thứ lắm . Xây dựng bài theo phương pháp Bàn tay nặn bột nữa . Hoặc cao hơn là thao giảng theo Giảng dạy theo dự án .... Với loại này có khi chuẩn bị 2 tháng mà chỉ biểu diễn 45 phút thôi”.
“Thế này áp lực đè lên cổ học sinh sao có thể tự do phát triển tư duy, năng lực được” – một thành viên khác than phiền.