Có thể bạn sẽ không ngờ tới, thế nhưng Starcraft nói riêng hay nhiều tựa game eSports khác đều được coi như một môn thể thao đúng nghĩa tại xứ sở Kim Chi. Họ cũng luyện tập hăng say hơn 10 tiếng một ngày, phải suy nghĩ và ganh đua rất nhiều với những đối thủ khác cho những danh hiệu, những giải đấu lớn, duy chỉ khác một điều: Giày, vợt, bóng không nằm trong trong từ điển của họ, bàn phím và con chuột mới là thứ mà những game thủ Thể Thao Điện Tử (TTĐT) không thể thiếu để phục vụ cho niềm đam mê của bản thân.
Hiểu một cách đơn giản thì eSports (Electronic Sports) – Thể thao điện tử là một thuật ngữ để chỉ những game mang tính chất đối kháng (giữa cá nhân hoặc tập thể) với nhau và chủ yếu hoạt động bằng trí não tương tự như những môn thể thao chính thống như cờ vua, cờ tướng, đấu bài. Tuy nhiên không chỉ dừng lại ở đó, tính ganh đua trong eSports rất cao, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực không ngừng và ngoài ra vì phần lớn các tựa game eSports đều thi đấu theo thể thức đấu đội nên kỹ năng làm việc nhóm, khả năng phối hợp là vô cùng quan trọng. Cũng giống như bất kỳ một môn thể thao nào, một trò chơi thông thường chỉ trở thành eSports (hay còn gọi là Thể Thao Điện Tử) khi được cộng đồng và các tổ chức uy tín công nhận.
![]() |
Không chịu kém cạnh các bộ môn thể thao khác, eSports cũng phát triển hệ thống với rất nhiều giải đấu tầm cỡ. Chỉ tính riêng 2016 giải đấu Dota2 có tổng giải thưởng lên đến 37 triệu đô, CS:GO là 17 triệu đô và trong năm 2013, người ta ước tính rằng có khoảng 71,5 triệu người theo dõi các trận đấu TTĐT trên toàn cầu. Không chỉ đem đến những lợi ích thể chất vốn có của một trò chơi, Esports cũng mang tới cho game thủ nguồn thu nhập ổn định, những danh hiệu và hơn hết là sự ủng hộ từ công chúng. Nói không đâu xa, đội tuyển Saigon Jokers của Việt Nam chúng ta từng vinh dự góp mặt tại vòng CKTG mùa II Liên Minh Huyền Thoại, Neilyo – Game thủ Hearthstone VN từng đại diện châu Á tham dự Blizzcon hay mới đây nhất là Lê Quang Duy, cậu bé thần đồng vừa nhận được danh hiệu Game thủ trẻ xuất sắc nhất LPL Trung Quốc năm 2016.
" alt=""/>Esport Việt Nam sẽ bắt kịp thế giới1. Mario
Nhắc đến Mario thì không ai là không biết, ngay cả những phụ huynh lớn tuổi nhất hay U60 có lẽ cũng nhận ra đây là nhân vật trong game nổi tiếng nhất mọi thời đại. Mario - Anh thợ sửa ống nước sống ở Vương quốc Nấm (Mushroom Kingdom), anh thường xuyên ngăn cản kế hoạch bắt cóc công chúa Quả Đào (Princess Peach) và thôn tính Vương quốc Nấm của Quốc vương Bowser (King Bowser).
Nhờ nội dung hay và lối chơi đi bàn hấp dẫn Mario đã trở thành huyền thoại, tượng đài linh vật của hãng Nintendo suốt 30 năm. Với việc bán được hơn 193 triệu bản, loạt phiên bản game Mario đã đạt kỷ lục tựa game bán chạy nhất trong lịch sử.
2. Nhím Sonic
Nhím Sonic là một nhân vật game được phát hành bởi Sega, ngoài ra còn xuất hiện trong các sản phẩm như truyện tranh, hoạt hình và sách. Nhờ sự nổi tiếng nên tựa game Sonic The Hedgehog cho hệ máy Sega Genesis đã được phát hành vào 23/6/1991. Từ đó Nhím Sonic trở thành linh vật của Sega, cũng là một trong những đối thủ tầm cỡ của nhân vật Mario của Nintendo.
Nếu như Mario nổi tiếng với những cú nhảy, thì Sonic lại làm nên tên tuổi với tốc độ siêu phàm. Từ đó đến nay, Sonic đã trở thành một trong những nhân vật game được biết đến nhiều nhất trên thế giới, với số phiên bản game được bán trên 45 triệu bản.
3. Pac-Man
Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 102/CNTT–YTĐTI gửi Giám đốc các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế và thủ trưởng y tế ngành về tăng cường ứng dụng CNTT tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Theo Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế, thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 14/10/2015, Cục CNTT đề nghị các đơn vị chủ động triển khai thực hiệnThông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28/12/2017 của Bộ Y tế quy định về hoạt động y tế từ xa và Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế Ban hành bộ tiêu chí ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động có hiệu quả của hệ thống CNTT tại đơn vị.
Các cơ sở khám chữa bệnh cần có kế hoạch xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động hiệu quả hệ thống CNTT tại đơn vị. Đồng thời xây dựng, bổ sung hoặc nâng cấp các phần mềm phục vụ quản lý bệnh viện và triển khai bệnh án điện tử. Trong đó, phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (HIS) phải chuẩn hóa toàn bộ danh mục dùng chung hiện đang sử dụng trong phần mềm theo danh mục dùng chung do Bộ Y tế và cơ quan có thẩm quyền ban hành; hoàn thiện phần mềm HIS có đầy đủ các chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh viện. Phần mềm quản lý thông tin xét nghiệm (LIS) phải áp dụng tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu giữa LIS với phần mềm HIS và với các trang thiết bị, máy xét nghiệm. Phần mềm quản lý, lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RIS/PACS) phải áp dụng tiêu chuẩn HL7 và DICOM nhằm đảm bảo khả năng kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu chẩn đoán hình ảnh giữa RIS/PACS với phần mềm HIS và với các thiết bị sinh ảnh. Phần mềm bệnh án điện tử (EMR) khi triển khai đảm bảo việc kết nối, chia sẻ dữ liệu đầy đủ từ phần mềm HIS, LIS, RIS/PACS.
" alt=""/>Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám, chữa bệnh