Trong đó, thông tin từ các ISP cũng cho hay, 2 tuyến cáp biển AAG và IA đều gặp sự cố với hướng kết nối HongKong. Các chuyên gia phỏng đoán sự cố xảy ra với các tuyến cáp biển này nhiều khả năng do ảnh hưởng của bão quan khu vực HongKong.
Thông tin từ nhà mạng VNPT phát ra tối nay đã xác nhận đang xảy ra sự cố mất liên lạc 700G cáp AAG, chưa xác định nguyên nhân. Thời điểm hiện tại, VNPT đang tìm hiểu xác minh nguyên nhân và định tuyến lưu lượng ứng cứu cho khách hàng.
Hiện nay, việc kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, bên cạnh các tuyến cáp đất liền qua biên giới phía Bắc, hiện đang dựa chủ yếu vào 4 tuyến cáp biển chính là IA, AAG, SMW3 và APG. Trong đó, IA, AAG cập bờ tại Vũng Tàu, còn 2 tuyến SMW2 và APG cập bờ tại Đà Nẵng.gồm kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế.
Theo các chuyên gia, IA và AAG hiện vẫn đang đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng dung lượng Internet Việt Nam kết nối đi quốc tế khá lớn. Tuyến cáp AAG có tổng chiều dài 20.000 km và dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Được chính thức đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, tuyến cáp quang này bắt đầu từ Malaysia và kết cuối tại Mỹ, với các điểm cập bờ tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippines), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)... Nhánh cáp rẽ vào Việt Nam nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.
Còn với cáp biển Liên Á, tuyến cáp này được đưa vào vận hành từ tháng 11/2009 có tổng chiều dài 6.800 km, kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hồng Kông và Nhật Bản. Hệ thống có tốc độ truyền dữ liệu theo thiết kế lên tới 3,84Tbps, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 200 triệu USD và cung cấp dung lượng đầu cuối ban đầu là 320Gbps. Hệ thống cáp quang biển Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.
Trao đổi với ICTnews, một chuyên gia đánh giá việc đồng thời 3 tuyến cáp biển gặp sự cố sẽ khiến cho các ISP sẽ rất “căng”, khó đảm bảo dung lượng kết nối Internet của Việt Nam đi quốc tế. Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng cho biết thời điểm hiện tại chưa thể xác định các tuyến cáp biển AAG, IA và SMW3 bị đứt. Thông tin về sự cố xảy ra với 3 tuyến cáp biển AAG, IA và SMW 3 sẽ tiếp tục được ICTnews cập nhật tới độc giả.
Theo ICTnews
" alt=""/>3 tuyến cáp biển IA, AAG và SMW3 đang cùng lúc xảy ra sự cốGiá Bitcoin hôm nay 24/7: Kỳ vọng ngưỡng 8.000 USD
Đồng Bitcoin trong phiên giao dịch hôm nay có biên độ giao động rất lớn, mức chênh lên tới 1.000 USD. Điều này cho thấy sự bất ổn bên trong đợt tăng giá của đồng tiền này.
" alt=""/>Giá Bitcoin hôm nay 24/7: Kỳ vọng ngưỡng 8.000 USDTừ 400 đội tuyển đăng ký tham dự, sau một tháng tranh tài ở vòng Sơ loại, sẽ chỉ còn 08 cái tên xuất sắc nhất lọt vào vòng bảng chính thức ở mỗi bộ môn Dota 2 vàCS:GO. Tại đây, tám đội sẽ được chia đều thành hai bảng đấu cùng với những đội tuyển khách mời của GEXT 2017 gồm Next Gen & Team Vikings của Dota 2và Vikings.Sabertooth & X.Rebellion thuộc CS:GO.
Vòng bảng của GEXT 2017 sẽ khởi tranh vào ngày 27/8 với thể thức Best-of-One (Bo1) và thi đấu vòng tròn tính lượt một điểm. Đáng chú ý, sẽ không có bất cứ đội tuyển nào bị loại ở vòng bảng khi BTC GEXT 2017 đã áp dụng định dạng Double Elimination (Nhánh Thắng – Nhánh Thua) tại Main Event.
Trong hai ngày 02-03/9, Main Event của GEXT 2017 sẽ diễn ra với cách phân chia: sáu đội có thành tích tốt nhất ở Nhánh Thắng (Bo3), trong khi bốn đội còn lại xếp vào Nhánh Thua (Bo1).
Kết lại vào ngày 29/9 tại sự kiện NVIDIA GeForce Day, hai trận Chung kết Tổng bộ môn Dota 2(Bo5) và CS:GO (Bo3) sẽ được tổ chức nhằm tìm ra hai nhà vô địch giành 18 triệu đồng tiền thưởng cùng suất tham dự GEXT SEA – quy tụ các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á tham gia bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan – với tổng giá trị giải thưởng là 75.000 USD (khoảng 1,7 tỷ đồng).
2016
" alt=""/>NVIDIA công bố lịch trình thi đấu vòng loại trực tiếp của GEXT 2017