Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) đã có thông tin cụ thể như sau: "Hiện tại chính sách tiền lương và phụ cấp của nhà giáo và cán bộ quản lý thực hiện theo quy định của Chính phủ. Theo đó, các chính sách về chế độ tiền lương, trong đó có chế độ thâm niên, vẫn thực hiện theo các quy định hiện hành cho đến khi có các quy định, hướng dẫn mới của Chính phủ".
Như vậy, trong thời gian chờ có hướng dẫn chính thức của Bộ về việc thực hiện chế độ tiền lương đối với nhà giáo theo Luật Giáo dục 2019, Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị các đơn vị tiếp tục thực hiện chế độ tiền lương (trong đó có chế độ phụ cấp thâm niên) đối với nhà giáo và cán bộ quản lý theo các quy định hiện hành.
Thanh Hùng
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
" alt=""/>TP.HCM tiếp tục trả phụ cấp thâm niên cho giáo viênĐất nước đã trải qua những tháng ngày vất vả
Chống dịch corona như chống giặc ngoại xâm
Trong khó khăn luyện tôi chí thép
Cả nước một lòng, cả dân tộc đồng tâm.
Và ở nhà cũng là yêu nước
Rèn luyện thể thao thêm sức khoẻ vững bền
Người người khoẻ cả dân tộc đều khoẻ
Cùng chung tay cùng vững một niềm tin
Không tụ tập vẫn tự mình luyện tập
Yoga erobic hay ngồi thiền
Cùng cách ly và cùng rèn thể lực
Hãy trở thành những chiến sỹ trung kiên...
![]() |
Chẳng khó khăn nào cản ta bước tới
Trong gian nguy càng giữ vững niềm tin
Mỗi người dân là một chiến sỹ
Cùng chung tay xây tổ quốc vững bền.
![]() |
![]() |
![]() |
Nhiếp ảnh gia: Phạm Đăng Khoa |
20/4/2020
Đoàn Thị Kim Hồng
" alt=""/>Ta Đã thắngTheo đó, đề thi trích dẫn một câu nói của nhà thơ Xuân Quỳnh từ năm 1973 để nói về thơ ca: “Thơ đối với cuộc sống ví như một người con gái đối với gia đình, cái để cho người ta làm quen là nhan sắc, nhưng cái để sống với nhau lâu dài lại là đức hạnh”.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng, đến nay câu nói này không còn phù hợp nữa. Lý do là bởi, đề thi đang đưa ra một nhận định cũ kỹ khi phân định rạch ròi giữa “đức hạnh” và “nhan sắc” cũng như “nội dung” và “hình thức” của thơ.
Đề thi Ngữ văn Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
“Ngày nay người con gái vừa cần đẹp, vừa cần đức hạnh; thơ cũng cần phải có cả nội dung và ngôn từ nghệ thuật. Đề thi này thực sự quá sức với tư duy của học sinh lớp 9 khi chưa có trải nghiệm cuộc sống dày dặn”, một người bày tỏ.
Đề thi đáp ứng yêu cầu phân loại cao?
Nhận xét về đề thi năm nay, PGS.TS Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn cho rằng, đối với các đề chuyên Văn cần phải có tính phân loại cao so với những đề thông thường. Với yêu cầu ấy, đề bài này đã đáp ứng được khi đòi hỏi thí sinh ngoài kiến thức cần phải có vốn sống và quan điểm riêng.
“Đề Văn này không hề áp đặt thí sinh. Nếu đề buộc học sinh phải chứng minh đó là chân lý thì mới đáng nói, còn ở đây, đề yêu cầu bàn luận. Điều đó có nghĩa học sinh có quyền phản biện chứ đó không phải là chân lý”.
Về ý kiến cho rằng, “đề thi có phần cũ kỹ, cổ hủ”, theo PGS Liệu, đề này vẫn hoàn toàn phù hợp trong bối cảnh hiện nay.
“Đây là một dạng câu hỏi tương đối mở, học sinh có thể tự do thể hiện quan điểm thay vì đi theo lối mòn. Đứng ở góc độ này, ai cũng có thể tham gia bàn luận bằng chính những trải nghiệm của riêng minh.
Đối với học sinh 16 tuổi hiện nay cũng đã có những trải nghiệm nhất định. Học sinh nào vốn sống nhiều, có cái nhìn sắc sảo thì sẽ thành công với đề bài này; còn nếu vốn sống ít thì sẽ thật khó khăn.
Với sự thử thách vốn liếng văn chương cũng như tư duy phân tích, lý luận như thế, đề thi này hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu là tìm ra được những nhân tố phù hợp”.
Thúy Nga
"Một số câu hỏi yêu cầu bàn về những vấn đề lí luận nặng tính hàn lâm... Làm những đề này, học sinh bị bắt phải “già trước tuổi"
" alt=""/>Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi