Đầu năm ngoái, hãng bị phát hiện đã vô hiệu hóa các thiết bị iPhone và iPad mà hãng cho là được các bên thứ 3 sửa chữa. ACCC lúc đó nói rằng họ sẽ lập tức điều tra để đảm bảo rằng Apple không vi phạm quyền của người tiêu dùng.
Theo Business Insider, hôm nay ACCC tiếp tục tuyên bố họ đang tiến hành các hoạt động pháp lý tại Toà án Liên bang nhằm chống lại Apple cùng chi nhánh ở Úc, sau khi điều tra phát hiện rằng Apple "thường từ chối" giúp đỡ khách hàng với các thiết bị hư hỏng nếu hãng cho rằng thiết bị đã được sửa bởi bên thứ 3 trước đó.
Chủ tịch ACCC Rod Sims nói: "Từ chối quyền của người tiêu dùng chỉ vì họ chọn bên sửa chữa thứ 3 không chỉ ảnh hưởng tới những người tiêu dùng đó mà còn ngăn những khách hàng khác tìm kiếm chỗ sửa chữa với chi phí thấp hơn nhà sản xuất".
Vấn đề này xảy ra lần đầu khi khách hàng nâng cấp lên iOS 9 ra mắt cuối 2015. Bản nâng cấp này được thiết kế để phát hiện liệu phím home của iPhone/iPad hoặc cảm biến vân tay đã bị chỉnh sửa hay chưa.
Khi phát hiện, màn hình sẽ hiển thị "error 53" và không còn dùng được nữa (hay còn gọi là brick).
Thậm chí đến nhân viên của Apple Store cũng không thể gỡ brick và người dùng sẽ không có cách nào để lấy lại thông tin cá nhân trên thiết bị nếu chưa backup lên cloud.
Sims nói tiếp: "Khi hàng hóa trở nên phức tạp, quyền của người tiêu dùng gắn với những hàng hóa này cũng phải được áp dụng lên phần mềm hoặc bất kỳ cập nhật phần mềm nào liên quan tới chúng. Các sai phạm với phần mềm hay cập nhật phần mềm sẽ khiến người dùng phải nhờ tới Luật Tiêu dùng để khắc phục".
Tờ Business Insiderđã liên lạc với Apple Australia để tìm câu trả lời. ACCC cũng nhấn mạnh rằng họ đang tìm kiếm " các hình phạt tài chính, các lệnh cấm, phán quyết, các yêu cầu tuân thủ cũng như thông báo và giá trị khắc phục" từ vụ việc.
" alt=""/>Apple bị kiện do không đảm bảo quyền lợi người dùngTrao đổi tại sự kiện chính thức ra mắt 4 mẫu điện mới tại thị trường Việt Nam ngày 23/4, CEO PEGA Lê Hoàng Long cho hay sau gần 5 năm nghiên cứu, đến thời điểm hiện nay PEGA đã chính thức chủ động nắm được toàn bộ các khâu từ thiết kế, nghiên cứu cho tới sản xuất, bán hàng và chăm sóc khách hàng.
Ông Lê Hoàng Long nhấn mạnh chất lượng xe điện chính là mấu chốt để tạo sự tin tưởng lâu dài với người tiêu dùng, qua đó khuyến khích mọi người giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng như xăng dầu.
Việc chuyển sang nội địa hóa của PEGA (hiện đang ở mức 35%) cũng đã tạo ra nhiều việc làm cho chính người Việt, cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện của Việt Nam cùng nhau phát triển, tạo dựng một hệ sinh thái sản xuất xe.
Việt Nam hiện đang có một hệ sinh thái sản xuất xe gắn máy 2 bánh được hình thành nhờ các hãng Nhật Bản liên kết với doanh nghiệp nội. Về mặt chất lượng, hệ sinh này vẫn đang được đánh giá cao hàng đầu thế giới, bên cạnh 2 nước trong khu vực là Indonesia và Thái Lan.
Trong khi đó, Trung Quốc vẫn đang tập trung vào các dòng xe với chất lượng trung bình hoặc thấp, sử dụng các công nghệ đơn giản nhằm cạnh tranh về giá.
Trong năm 2016, tại Việt Nam bán được khoảng 50.000 xe máy điện cho đối tượng là người đi làm, không phải là học sinh. PEGA đúc rút được các điểm mạnh của xe điện đó là chạy êm, nhẹ nhàng và dễ sử dụng, tiết kiệm và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên việc thị trường chủ yếu là xe Trung Quốc thì chất lượng rất thấp, quãng đường đi ngắn, chưa có nhiều tiện ích để phục vụ khách hàng.
“Thị trường xe điện sẽ đi xuống nếu chúng ta tiếp tục bán những sản phẩm như thế”, ông Lê Hoàng Long nói.
Cũng theo chia sẻ của vị CEO PEGA, nếu như ngày trước tại Việt Nam chỉ có mạng VinaPhone hay MobiFone, thì nay Viettel mới là mạng di động lớn nhất. Có một chiến lược của Viettel mà PEGA đang rất muốn học hỏi đó là lấy nông thôn vây thành thị. PEGA cũng như vậy. PEGA đang hướng tới thị trường học sinh và nuôi ước mơ lớn hơn, ước mơ có thể cạnh tranh được với các hãng xe máy hàng đầu trên thế giới như Honda hay Yamaha.
![]() |
![]() |
Có thể nói vẻ ngoài nổi bật độc đáo khiến sản phẩm thu hút người dùng đó chính là sự đơn giản, tinh tế, đương đại trong từng đường nét thiết kế. Với vỏ ngoài bằng nhôm nguyên khối được chế tác với độ chuẩn xác tinh vi.
Máy cũng sử dụng kiểu vuốt mỏng về phía trước theo xu hướng được ưa chuộng của các dòng máy cao cấp hiện nay. Phiên bản HP ENVY 13 nhẹ chỉ 1,27kg, mỏng 12,95 mm cùng đường viền xung quanh được thiết kế bo tròn giúp cảm giác cầm chắc chắn, đầm tay và dễ dàng di chuyển.
![]() |
Một điểm khác khiến người dùng bị thuyết phục nữa đó là phần bản lề nâng, khi mở màn hình thì phần rìa bản lề sẽ tự áp xuống bề mặt để nâng máy lên theo một góc phù hợp, nhằm tối ưu trải nghiệm gõ phím và giúp cho hệ thống tản nhiệt hoạt động hiệu quả.
Thêm một điểm không thể không nhắc đến, HP ENVY Notebook được nhà sản xuất trang bị công nghệ âm thanh cao cấp Bang & Olufsen, một thương hiệu loa cao cấp của Đan Mạch đã có từ năm 1925, vốn nổi tiếng với các sản phẩm âm thanh cao cấp được chế tác bằng tay và tinh chỉnh bởi các chuyên gia hàng đầu về âm thanh. Công nghệ Bang & Olufsen sẽ đem đến cho người nghe những trải nghiệm âm thanh đỉnh cao và trung thực, giúp tận hưởng trọn vẹn những giây phút tuyệt vời và sống động nhất.
![]() |
HP ENVY 13 - d020TU trang bị vi xử lý Intel Core i5-6200U tốc độ 2.3GHz, RAM 4GB và ổ SSD dung lượng 128GB chuẩn M2 SATA-3 có giá tham khảo là 19 triệu đồng (giá bán lẻ do hãng HP đề xuất).
Cấu hình và giá tham khảo Model : Envy 13-d020TU Processor : Intel® Core™ i5-6200U (2*2.30GHz Turbo Boost 2.80GHz) RAM : 4GB DDR3L-1600 onboard SSD : 128GB M2 SATA-3 Graphic : Intel HD Graphics 520 Display : 13.3 inch QHD+/IPS Resolution 3200*1800 Weight/Height : 1.27kg / 12.9mm OS : Microsoft Windows 10 Single Language Price : 18,999,000 VND (*) |