Đằng này tôi sống cùng, một bữa cơm không vừa miệng, một bộ đồ mặc nhà không phù hợp, một hôm đi làm về muộn, một lần cãi nhau với chồng hơi to tiếng, một tháng đóng tiền ăn muộn, cũng đủ tích lại từng chút một, gây ra sự bất đồng lớn.
Nghĩ cho chồng nên tôi ít khi cãi vã với mẹ chồng dù mẹ hay nói lời khó nghe, nhưng tôi cố gắng bao nhiêu dường như cũng không đủ. Tôi giống như con dâu "ghẻ" trong nhà, luôn bị so sánh với hai chị dâu. Chồng tôi bảo với bố mẹ mỗi người mỗi cảnh, kẻ góp của, người góp công, sau này bố mẹ già yếu thì vợ chồng tôi chính là người chăm sóc, nhưng hai cụ cũng chẳng có vẻ gì là thông cảm.
Gần đây mẹ chồng tôi ốm nhập viện. Tôi phải xin nghỉ phép chăm sóc bà cả tuần, chồng tôi thì chạy lui chạy tới, vừa lo cho bố và các con ở nhà, vừa vào viện lo các thủ tục cho mẹ. Vợ chồng anh cả chỉ về trực thay tôi một đêm. Vợ chồng anh hai thì chỉ kịp ghé qua thăm 30 phút.
Nhưng bố mẹ chồng cứ xuýt xoa rằng "may có con dâu cả quen biết bác sỹ ở bệnh viện nên mẹ được hưởng dịch vụ tốt hơn", "may có con dâu thứ mua cho mẹ nhiều thuốc bổ để mẹ nhanh khỏe lại". Còn việc tôi xin nghỉ để chăm mẹ cứ như một việc hiển nhiên vì tôi ở gần, tiện đường đi lại.
Ước gì, bố mẹ chồng nghĩ đến chúng tôi kề cận sớm hôm, mà động viên một câu rằng "may có vợ chồng con út ở gần cũng đỡ đần được bố mẹ".
Theo Dân Trí
Mới đây, những hình ảnh về bữa cơm nấu cho con dâu ở cữ của cô Thanh Hà (quận Đống Đa, Hà Nội) đã thu hút sự quan tâm của nhiều chị em trên mạng xã hội.
" alt=""/>Nàng dâu 'kém cỏi' nhất trong nhàHình ảnh phản cảm trên chúng tôi vô tình bắt gặp trên đường Võ Văn Kiệt đoạngần cầu Chà Và (P.10 Q.5 TP.HCM) vào chiều 18/12.. Cả hai nước mắt ràn rụa, mặtlem luốc, quần áo dơ bẩn…
![]() |
Hai đứa bé quỳ trên vỉa hè trong khi người phụ nữ đã bỏ vào trong quán nước. |
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng yêu cầu các cơ quan, đơn vị tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, các hoạt động trực tuyến trong chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc. Căn cứ vào tính chất công việc, nhiệm vụ để sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thành 2 nhóm: nhóm làm việc tại nhà (từ 30-50%), nhóm còn lại làm việc tại cơ quan.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan, đơn vị Nhà nước được Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng yêu cầu không di chuyển giữa địa bàn các huyện, thị xã, thành phố; trường hợp đặc biệt phải báo cáo, xin ý kiến cấp có thẩm quyền.
Thủ trưởng của các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm thu xếp chỗ ngủ, nghỉ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại cơ quan hoặc khu vực gần cơ quan đối với những trường hợp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có nơi cư trú ở địa bàn huyện thị xã, thành phố này đi làm ở huyện, thị xã, thành phố khác.
![]() |
Chiều 18/7, UBND tỉnh Sóc Trăng cũng đã tổ chức Hội nghị trực tuyến từ cấp tỉnh, huyện đến cấp xã trong tỉnh về công tác phòng, chống dịch Covid-19; triển khai thực hiện Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn toàn tỉnh.
Theo Quyết định số 1806/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng, Sóc Trăng thực hiện giãn cách xã hội toàn tỉnh theo Chỉ thị 16, thời gian áp dụng là 14 ngày từ 0h ngày 19/7/2021.
Theo Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng, tính đến 15h ngày 18/7, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã ghi nhận tổng cộng 70 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 trong cộng đồng. Cụ thể, Thị xã Vĩnh Châu (26 ca); huyện Trần Đề (15); thị xã Ngã Năm (13); huyện Mỹ Xuyên (7); huyện Cù Lao Dung (6), huyện Châu Thành (1) huyện Kế Sách (1) và huyện Long Phú (1). Số trường hợp F1 trong cộng đồng đã được cách ly là 509 người.
N.H
" alt=""/>Sóc Trăng cho phép cán bộ ngủ lại cơ quan trong thời gian giãn cách xã hội