Bây giờ,ạcsĩMỹlịch bóng đá châu á việc tìm thấy những người trẻ tuổi với tấm bằng ngoại “xịn” đang lăn lộn ngoài đồng ruộng hay trong các làng, xã, chứ không phải nơi công sở choáng lộn, dù không quá dễ dàng, nhưng cũng không còn quá khó khăn.
Bây giờ,ạcsĩMỹlịch bóng đá châu á việc tìm thấy những người trẻ tuổi với tấm bằng ngoại “xịn” đang lăn lộn ngoài đồng ruộng hay trong các làng, xã, chứ không phải nơi công sở choáng lộn, dù không quá dễ dàng, nhưng cũng không còn quá khó khăn.
Theo kế hoạch, năm 2021, ngành hải quan tiếp tục tích hợp 26 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Đến nay, Tổng cục Hải quan đã cập nhật 26/26 dịch vụ công trực tuyến trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính. Đơn vị cũng đang phối hợp với Cục Kiểm soát Thủ tục hành chính - Văn phòng Chính phủ và Cục Tin học và Thống kê Tài chính - Bộ Tài chính thực hiện tích hợp kỹ thuật và kiểm thử. Nhiều khả năng trong quý IV sẽ hoàn tất tích hợp tất cả 26 dịch vụ công trực tuyến này lên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Như vậy, đến hết năm 2021, dự kiến tổng số dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực hải quan được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia là 98.
Song song với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành, với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan đã thực hiện hiệu quả nhiều nhiệm vụ.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tính đến 30/11, Cơ chế một cửa quốc gia đã có 235 thủ tục hành chính của 13 Bộ, ngành kết nối, với trên 4,5 triệu bộ hồ sơ của hơn 51.000 doanh nghiệp. Sau khoảng 6 năm vận hành chính thức, đến tháng 10/2021, số Bộ, ngành kết nối Cơ chế một cửa quốc gia đã tăng gấp 4 lần.
Việt Nam đã kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với tất cả 9 nước thành viên ASEAN. Đến ngày 30/11, tổng số C/O Việt Nam nhận từ các nước ASEAN là 453.098 C/O. Tổng số C/O Việt Nam gửi sang các nước là hơn 1,1 triệu C/O.
Ngoài ra, Tổng cục Hải quan đang nỗ lực triển khai kết nối trao đổi tờ khai Hải quan ASEAN theo đúng kế hoạch, lộ trình chung.
Dự kiến Việt Nam hoàn thành giai đoạn kết nối thử nghiệm và kết nối chính thức trong năm 2021. Sau đó, sẽ chuẩn bị các yêu cầu liên quan để kết nối thử nghiệm trao đổi chứng nhận kiểm dịch thực vật trong năm 2022.
Duy Vũ
Việc điện tử hóa các chứng từ trong thực hiện thủ tục hải quan là một trong những nguyên nhân giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục thương mại qua biên giới đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
" alt=""/>Hải quan cung cấp 215 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4Trong phát biểu định hướng hội thảo, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Muốn an toàn thì phải ý thức về sự không an toàn; càng ý thức cao về sự không an toàn thì chúng ta sẽ càng an toàn. Muốn an toàn thì công nghệ số phải được dùng nhiều hơn, vì thông qua dùng thì vấn đề mới bộc lộ ra và từ đó mà hệ thống được hoàn thiện.
“Các quốc gia phát triển có khả năng chống đỡ tốt hơn là vì họ đã sử dụng sớm hơn, vấn đề bộc lộ sớm hơn và hệ thống của họ được hoàn thiện sớm hơn. Đi đầu về sử dụng công nghệ số và luôn quan tâm đến an toàn thông tin mới là cách tiếp cận đúng”, Bộ trưởng cho biết.
Bộ trưởng cũng nêu rõ, muốn an toàn thì phải chấp nhận rủi ro, phải hợp tác quốc tế, phải làm cho chuyển đổi số quốc gia an toàn, phải có các sản phẩm ATTT Make in Vietnam, và các nền tảng số đang trong giai đoạn phát triển nhưng đã thu thập dữ liệu cá nhân phải được ứng xử như 1 nền tảng đã đưa vào sử dụng - thử phải như thật.
Việt Nam sẽ vinh danh Top 50 chuyên gia bảo mật có nhiều đóng góp
Cùng với đó, theo Bộ trưởng, muốn an toàn thì mọi phần mềm, mọi nền tảng số quốc gia phải được phát triển an toàn, được đánh giá an toàn và được sử dụng an toàn. An toàn phải được xuất hiện trong mọi khâu, từ phát triển đến đánh giá và đến sử dụng. Không được coi nhẹ ở bất cứ khâu nào. Tất cả các khâu này phải tuân theo các chuẩn về an toàn thông tin.
Cục ATTT của Bộ TT&TT phải ban hành các chuẩn này và tổ chức đánh giá. Bộ TT&TT đã chủ động thêm 1 khâu nữa là Bug Bounty - kêu gọi các chuyên gia tiếp tục phát hiện lỗ hổng bảo mật sau khi đã đưa phần mềm vào sử dụng. Hàng năm, Việt Nam sẽ vinh danh Top 50 chuyên gia bảo mật có đóng góp cho việc phát hiện lỗ hổng bảo mật của các nền tảng số quốc gia.
![]() |
Chuyên gia bảo mật thế giới Mikko Hypponen cho rằng, các nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ có vị thế quan trọng cung cấp dịch vụ bảo mật cho người. |
Về các sản phẩm ATTT Make in Vietnam, Bộ trưởng chỉ rõ: Bảo vệ Việt Nam thì tốt nhất là vũ khí Việt Nam và theo cách Việt Nam. Người Việt Nam có cảm thấy an toàn khi chuyển đổi số hay không là phụ thuộc vào các nền tảng số Việt Nam có độ an toàn cao, phụ thuộc vào sự bảo vệ của các doanh nghiệp ATTT Việt Nam.
“Chính phủ Việt Nam tin tưởng vào các doanh nghiệp ATTT Việt Nam và sẽ giao cho các doanh nghiệp những bài toán lớn. Sắp tới, trong phiên họp đầu tiên, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số sẽ chính thức giao một số bài toán cho các doanh nghiệp ATTT”, Bộ trưởng cho hay.
Khẳng định truyền thông thường xuyên, liên tục về ATTT đến mọi người dân, mọi tổ chức là điều kiện tiên quyết về đảm bảo ATTT, Bộ trưởng phân tích: “Trong thế giới thực mỗi nhà đều có cái cửa, cái khóa thì trong thế giới số mỗi thiết bị truy cập, mỗi kho dữ liệu của mỗi người cũng phải có cái cửa, cái khoá. Nhưng để điều nhỏ nhoi này trở thành thói quen hàng ngày của mọi người lại là chặng đường dài của nhận thức và có vai trò quan trọng của truyền thông”.
Doanh nghiệp ATTT sẵn sàng nhận các bài toán lớn
Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực ATTT, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ các thách thức và những giải pháp đảm bảo ATTT trong chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, trên cơ sở nhận thức các vấn đề đang tồn tại trong đảm bảo ATTT cho chính phủ số, kinh tế số và xã hội, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ về hàng loạt giải pháp đã và sẽ được triển khai như: 100% hệ thống thông tin triển khai phương án bảo đảm ATTT theo cấp độ ngay từ bước thử nghiệm; Yêu cầu nhân sự phát triển phần mềm có kỹ năng ATTT;
100% Bộ, ngành, địa phương hàng năm tổ chức tối thiểu 1 diễn tập thực chiến; xây dựng hệ thống tái hiện tấn công mạng và thu thập chứng cứ số; nền tảng số công khai chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân; doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn (DevSecOps), Phát triển ứng dụng bảo vệ thiết bị đầu cuối, hàng tuần cảnh báo danh sách các website lừa đảo...
![]() |
Triển lãm với gần 30 gian hàng ảo diễn ra trong cả ngày 25/11. |
Với cộng đồng doanh nghiệp ATTT, đại diện VNISA các doanh nghiệp nhận thức rõ trách nhiệm với đất nước, với quá trình chuyển đổi số và cam kết sẵn sàng nhận các bài toán lớn về ATTT nếu được sự tin tưởng, giao phó của Nhà nước.
Trong năm 2022, VNISA sẽ tiếp tục phối hợp cùng các bộ, ngành triển khai các hoạt động để tôn vinh, quảng bá các sản phẩm dịch vụ ATTT Make in Vietnam, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về ATTT, bổ sung kỹ năng an toàn số cho các công dân số trẻ tuổi…
Trước mắt, VNISA sẽ triển khai một số tiêu chuẩn cơ sở dựa trên thực tiễn gồm đánh giá các doanh nghiệp có năng lực kiểm tra đánh giá ATTT, đánh giá ATTT một số nền tảng ứng dụng phổ biến, như các nền tảng Hóa đơn điện tử. Đặc biệt, để có cách nhìn khách quan về niềm tin số của xã hội, Hiệp hội sẽ triển khai chương trình khảo sát về sự tin tưởng, tin cậy của người dùng với các nền tảng số quan trọng của các doanh nghiệp trong nước…
Song song các phiên 3 hội thảo chuyên đề, 1 tọa đàm về các chủ đề “Bảo đảm ATTT cho chuyển đổi số”, “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ trong giai đoạn thích ứng với dịch Covid-19” tại Việt Nam”, “Bảo đảm ATTT cho dữ liệu và giao dịch trực tuyến” và “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ phòng chống và thích ứng với dịch Covid-19”, trong khuôn khổ sự kiện, còn diễn ra triển lãm trực tuyến với gần 30 gian hàng giới thiệu các giải pháp công nghệ ATTT tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước." alt=""/>Sẽ giao một số bài toán lớn cho các doanh nghiệp an toàn thông tinNgày 11/11/2021, FPT và UBND tỉnh Bình Phước đã ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số tổng thể và toàn diện giai đoạn 2021-2025.
Sự kiện này nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn; tiến tới hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, chuyển đổi số toàn diện, đưa Bình Phước sớm trở thành một trong những tỉnh đi đầu cả nước về chuyển đổi số với ba trụ cột: Chính quyền số - Kinh tế số - Xã hội số.
Bên cạnh đó, phát triển nền tảng số phục vụ kết nối liên thông đa chiều, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp và chuyển giao những tiến bộ khoa học, công nghệ về viễn thông và công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chuyển đổi số và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của Bình Phước.
Nội dung thỏa thuận hợp tác bám sát theo Nghị quyết 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chuyển đổi số đến năm 2025. Trong đó, dựa trên đặc thù của tỉnh và thế mạnh của FPT, hai bên sẽ tập trung triển khai các nội dung để phát triển khu công nghệ cao, trung tâm đổi mới sáng tạo tập trung của tỉnh, hỗ trợ tỉnh thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư, vốn đầu tư vào lĩnh vực CNTT; hợp tác đầu tư tổ hợp giáo dục công nghệ bao gồm trường đại học, cao đẳng phổ thông và trung tâm sản xuất phần mềm tại tỉnh Bình Phước.
Đồng thời, FPT cũng triển khai gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp của tỉnh trong việc tư vấn chuyển đổi số và các ứng dụng chuyển đổi số; đẩy mạnh truyền thông, tập huấn, chuyển giao kiến thức về chuyển đổi số cho Đoàn thanh niên, doanh nghiệp, người dân…
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực thế mạnh của tỉnh, hai bên sẽ nghiên cứu triển khai ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao và các chương trình giúp doanh nghiệp và hộ gia đình bán nông sản ra toàn quốc thông qua nền tảng thương mại điện tử.
Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước, chuyển đổi số vừa là cơ hội vừa là đột phá để thực hiện khát vọng phát triển của Bình Phước. Tỉnh xác định phát triển công nghiệp là trung tâm; thương mại - dịch vụ phát triển kịp thời để phục vụ lại nhu cầu phát triển công nghiệp; nông nghiệp phát triển hiệu quả theo hướng công nghệ cao. Dựa trên những lĩnh vực hai bên thống nhất hợp tác đầu tư, Bình Phước xem đây là cơ hội thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cũng như tạo ra nguồn nhân lực CNTT.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT cho biết, thỏa thuận hợp tác này thể hiện trách nhiệm của FPT, trách nhiệm của một tập đoàn công nghệ hàng đầu của Việt Nam vì sự phát triển phồn vinh và bền vững của người dân, doanh nghiệp và chính quyền. FPT cam kết sẽ sát cánh cùng Bình Phước để đạt được các mục tiêu đề ra.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT nhận định, thỏa thuận là bước khởi đầu để FPT và UBND tỉnh Bình Phước cùng hợp tác xây dựng một chiến lược cho giai đoạn phát triển mới với trọng tâm phát triển là giúp người dân có một cuộc sống tốt đẹp hơn, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn và chính quyền hoạt động hiệu quả hơn. FPT sẽ tập trung vào 3 hoạt động trọng tâm gồm tìm đầu ra cho nông sản của địa phương với hướng đi chính là thương mại điện tử; đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp, chính quyền đẩy mạnh chuyển đổi số và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nguyễn Thái
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia, phát triển đô thị thông minh chính là chuyển đổi số trong đô thị đó. Thành phố thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số địa phương.
" alt=""/>Chuyển đổi số là là bước đột phá để thực hiện khát vọng phát triển của Bình Phước