
THỜI ĐI HỌC CỦA NỮ KIỆN TƯỚNG DANCESPORT KHÁNH THY QUA LỜI KỂ CỦA CÔ GIÁO
Theo thông tin xét tuyển nguyện vọng theo điểm thi THPT quốc gia - đợt 2 năm 2017 (nguyện vọng bổ sung) mới được Hội đồng tuyển sinh Đại học Công nghệ TP.HCM chính thức công bố, trong tổng số 1.500 chỉ tiêu xét tuyển bổ sung, có 200 chỉ tiêu tuyển sinh của 3 ngành mới Thú y, Kinh doanh quốc tế và An toàn thông tin. Trong năm đầu tuyển sinh, ngành mới An toàn thông tin của Đại học Công nghệ TP.HCM dự kiến tuyển 50 sinh viên.
Thông báo của Đại học Công nghệ TP.HCM cũng nêu rõ, trường nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung đối với tất cả các ngành đào tạo trình độ đại học hệ chính quy. Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung của tất cả các ngành là từ điểm trúng tuyển nguyện vọng đợt 1 trở lên.
Cụ thể, điểm xét tuyển nguyện vọng bổ sung vào các ngành đào tạo lĩnh vực ICT của Đại học Công nghệ TP.HCM là: 19 điểm với ngành CNTT; 17 điểm với ngành Truyền thông đa phương tiện; 5 ngành (gồm Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Kỹ thuật điện-điện tử; Kỹ thuật cơ-điện tử; Hệ thống thông tin quản lý; Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa) có cùng mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung 16.
Riêng với 3 ngành Đại học Công nghệ TP.HCM mới được cấp phép tuyển sinh vào tháng 7/2017 trong đó có An toàn thông tin, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển là từ 15,5 điểm trở lên.
" alt=""/>Đại học Công nghệ TP.HCM dành 1.500 chỉ tiêu xét tuyển nguyện vọng bổ sungÔng Nguyễn Thanh Hưng, Giám đốc VTC Intecom đã đưa ra một số kiến nghị tại buổi tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức mới đây. Theo ông Hưng, Luật CNTT có nhiều quy định vĩ mô quá trong khi doanh nghiệp cần những điều thiết thực hơn.
Quy mô của ngành nội dung số ngày càng lớn, cách đây 10 năm doanh thu của nội dung số từ dịch vụ giá trị gia tăng đã đạt 3.000 - 4.000 tỷ đồng, đến nay quy mô ngày càng lớn, từ truyền hình, các dịch vụ trên online, sự dịch chuyển sang ngành quảng cáo trực tuyến, các nội dung trên mạng xã hội… Về mặt chính sách, đang có một số vấn đề hạn chế phát triển ngành nội dung số trong nước. "Việt Nam không phát triển được mạng xã hội trong nước vì bị quản lý nội dung thông tin rất chặt chẽ, trong khi những nội dung ấy nếu được đưa lên Facebook thì lại không bị ai hỏi đến. Ngành game online nhà nước quy định Game G1 phải phê duyệt nội dung kịch bản, các thủ tục hành chính giấy tờ rất nhiều, tuy nhiên khi gửi hồ sơ xin phép thì những người chịu trách nhiệm phê duyệt không chơi game nên làm sao đọc được. Trong khi đó, game mobile trên Store một ngày ra rất nhiều game mới không sao kiểm soát được", ông Hưng nói.
" alt=""/>CEO VTC Intecom: Dịch vụ nội dung số trên mobile bị cảnh 'một cổ hai tròng'