Sau đó, hàng loạt đại học lớn của Hàn Quốc cũng thay đổi lễ phục tốt nghiệp. Đáng chú ý là vào năm 2012, sau 65 năm, Đại học Quốc gia Seoul, đã đổi lễ phục tốt nghiệp theo các mô phỏng trang phục truyền thống của Hàn Quốc. Việc sửa lại lễ phục của Đại học Quốc gia Seoul thời điểm đó đã gây bùng nổ phong trào văn hóa nhấn mạnh đặc trưng truyền thống riêng của các trường đại học Hàn Quốc.
Trong khi đó, Đại học Sungkyunkwan đã tạo ra lễ phục tốt nghiệp riêng của trường, lấy cảm hứng từ trang phục truyền thống của triều đại Joseon. Các trường như Đại học Hanyang, Đại học Nữ Seoul và Đại học Nữ giới Ewha cũng đang sử dụng những chiếc áo choàng mới được thiết kế lại. Mới đây, Đại học Ngoại ngữ Hankuk cũng tiến hành thay đổi thiết kế của những bộ đồng phục.
Trung Quốc
Mặc dù cũng lấy cảm hứng từ áo choàng phương Tây nhưng lễ phục tại Trung Quốc cũng có những sự biến đổi nhất định.
![]() | ![]() |
Trang phục trong lễ tốt nghiệp của hiệu trưởng và sinh viên đại học danh tiếng Trung Quốc, top 20 thế giới - Đại học Thanh Hoa. Nguồn: Tsinghua University
Năm 1994, chính phủ Trung Quốc đưa ra đề nghị về lễ phục tốt nghiệp cho các trường đại học. Khuyến nghị quy định 4 phần chính của trang phục học tập gồm mũ, tua rua, áo choàng và mũ trùm đầu và dịp được mặc. Mũ đội đầu sẽ có màu đen và đằng sau có các nút thắt giúp người đội thít chặt. Áo choàng được thêm các nút, cúc bấm trang trí đằng trước thể hiện những đặc điểm nổi bật của trường đại học và quốc gia. Bên ngực trái có logo của trường. Hai bên cánh tay thêu các họa tiết đặc trưng của văn hóa Trung Hoa, ví dụ như các hoa văn uốn lượn trong lễ phục tốt nghiệp của Đại học Thanh Hoa.
Màu sắc của mũ choàng thể hiện các chuyên ngành sinh viên theo học, triết học, kinh tế, luật, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, nông nghiệp, y học, khoa học quân sự…
![]() | ![]() |
Sinh viên với lễ phục trong ngày tốt nghiệp hoành tráng và đậm đà bản sắc của Đại học Bắc Kinh - ngôi trường được mệnh danh là Cambridge của Trung Hoa, top 20 thế giới. Nguồn: Peking University
Nhật Bản
Tại Nhật Bản, các sinh viên có thể mặc những thứ họ thích khi đến lễ tốt nghiệp. Thông thường các trang phục được chọn là Hakama hoặc Furisode (nữ giới) - 2 bộ trang phục truyền thống của Nhật hay suit (nam giới). Ngoài ra, sinh viên thường sáng tạo trang phục riêng của mình khi đến lễ tốt nghiệp để thể hiện cá tinh riêng. Hiệu trưởng cũng thường mặc suit hoặc các lễ phục có thiết kế tương tự phương Tây.
Doãn Hùng (tổng hợp)
Hạ Thiem, Federer thắp lên hi vọng vào bán kết ATP Finals
Federer thua Nishikori trận ra quân ATP Finals 2018
Video tổng hợp Djokovic 2-0 Zverev:
Q.C
" alt=""/>ATP Finals 2018: Djokovic thắng dễ Zverev, vào bán kết ATP FinalsFLC Vietnam Masters 2018: Lê Hữu Giang bị truất quyền thi đấu
Golfer người Thái Lan dẫn đầu sau vòng 3 FLC Vietnam Masters 2018
Nữ golfer 15 tuổi được mẹ tiếp lửa tại FLC Vietnam Masters 2018
Trần Lê Duy Nhất bứt phá ở vòng 2 FLC Vietnam Masters 2018
Golfer từng làm caddie “giật” HIO ngoạn mục ở FLC Vietnam Masters 2018
Video vòng chung kết FLC Vietnam Masters 2018:
Bước vào vòng chung kết Annop đã có lợi thế cũng rất lớn khi có tổng -4 điểm, và lợi thế này được tiếp nối khi hai đối thủ xếp sau anh là Trần Lê Duy Nhất và Andy Chu không thể có vòng đấu bùng nổ.
Trong đó golfer được kỳ vọng là Trần Lê Duy Nhất đã hoàn thành 9 đường đầu với 39 gậy (+3), với 3 bogey mắc phải ở đường 1,7,9. Andy Chu có được 1 birdie hố 6 nhưng cũng dính 3 bogey khác ở hố 5,7 và 8. Cách biệt dẫn giữa Annop so với Trần Lê Duy Nhất đã có thời điểm lên 8 cũng như 10 so với Andy Chu sau nửa vòng.
![]() |
Annop Tangkamolprasert thi đấu xuất sắc ở vòng chung kết |
Gió mạnh hơn khi nhóm dẫn đầu bước sang 9 đường sau. Trần Lê Duy Nhất và Andy Chu thi đấu ổn định trở lại khi cả hai đều có 1 điểm birdie cho đến hố 15. Duy Nhất có thêm 2 birdie ở hố 17,18 cuối cùng và khép lại ngày đấu 72 gậy (evenpar). Còn Andy Chu mắc thêm 1 bogey ở đường 17 để về 74 gậy vòng chung kết.
Còn Annop vẫn như những gì anh thể hiện kể từ suốt giải đấu là những điểm Par, Par và Par. Annop Tangkamolprasert dẫn cách biệt so với người đứng thứ 2 là Trần Lê Duy Nhất (evenpar) tới 6 gậy. Có lẽ nickname "Par Man" rất phù hợp với tay golf người Thái ở giải đấu này khi anh thi đấu quá ổn định và an toàn với 58 điểm Par. Anh mắc có 4 bogey và ghi được 10 birdie tại giải. Kết quả chi tiết ở 4 vòng đấu của Annop lần lượt là 73, 69, 70 và 70 gậy.
![]() |
3 golfer đứng đầu tại FLC Vietnam Masters 2018 |
Golfer người Thái Lan đã khẳng định chiến thắng thuyết phục khi có birdie hố 17 và khép lại vòng 4 với 70 gậy (-2).
Ở vị trí 4,5 lần lượt thuộc về hai tay golf người Hàn Quốc là Park Ji Woon (+9), Kim Jin Cheol (+11). Doãn Văn Định với tổng +12 về thứ 6. Tay golf từng xếp thứ 3 tại FLC Vietnam Masters 2017 là Nguyễn Hữu Quyết kết thúc giải năm nay ở vị trí thứ 7(+14).
Với chiến thắng này, Annop Tangkamolprasert đã mang về cúp vô địch giải FLC Vietnam Masters 2018 và khoản tiền thưởng hơn 203 triệu đồng. Ở vị trí thứ 2, Trần Lê Duy Nhất có 137.5 triệu. Andy Chu Minh Đức chính thức trở thành nhà cựu vô địch khi về thứ 3 và nhận 88 triệu đồng.
FLC Vietnam Masters 2018 thành công tốt đẹp sau 4 ngày tranh tài hấp dẫn tại sân golf FLC Quy Nhơn Golf Links |
Giải đấu ghi nhận thành tích đáng nể của các tay golf trẻ nghiệp dư, trong đó phải kể đến thành viên tuyển Asiad quốc gia Nguyễn Phương Toàn về vị trí 13 với +28 điểm. Nguyễn Vũ Quốc Anh đứng đồng hạng 16(+30) cùng với Nguyễn Nhất Long. Thành tích 70 gậy giúp Nguyễn Phương Khang về solo ở vị trí 20 với +33.
Giải đấu FLC Vietnam Masters 2018 đã kết thúc 4 ngày thi đấu với nhiều ấn tượng khó phai. Thời tiết thuận lợi, mọi hình ảnh truyền hình đều được báo VietNamNet - đơn vị bảo trợ truyền thông, cùng Thể thao TV - Thể Thao HD... truyền tải trọn vẹn cho người xem và yêu thích golf Việt.
![]() |
Top 10 golfer đứng đầu cùng giải thưởng nhận được |