Có nhiều từ trong tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn về nghĩa vì cách viết rất giống nhau. Hãy cùng thử sức bằng bài trắc nghiệm dưới đây.
Nguyễn Thảo
ọctiếngAnhTrắcnghiệmphânbiệtnhữngtừtiếngAnhdễgâynhầmlẫvô địch anhCó nhiều từ trong tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn về nghĩa vì cách viết rất giống nhau. Hãy cùng thử sức bằng bài trắc nghiệm dưới đây.
Nguyễn Thảo
ọctiếngAnhTrắcnghiệmphânbiệtnhữngtừtiếngAnhdễgâynhầmlẫvô địch anhHoàng Lâm Tùng sinh năm 1974. Năm 1997, anh tốt nghiệp Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội sau đó anh về Nhà hát Kịch Việt Nam.
Trong suốt 26 năm công tác, Hoàng Lâm Tùng đã có rất nhiều vai diễn thành công trong các vở diễn như: Hoa cúc xanh trên đầm lầy, Cạm bẫy, Người thi hành án tử, Kiều, Thiên mệnh, Hồng lâu mộng... Ngoài ra, Hoàng Lâm Tùng còn là đạo diễn sân khấu với nhiều vở diễn nổi tiếng gắn với tên tuổi anh, trong đó phải kể đến vở Khát vọng.
Nam nghệ sĩ cũng đạt nhiều giải thưởng, huy chương trong nghề như: Huy chương Vàng Liên hoan Sân khấu Toàn quốc 2012; Giải diễn viên triển vọng năm 2014 tại Liên hoan Sân khấu Nam Ninh; Giải hoa dâm bụt năm 2017 choDiễn viên xuất sắc nhấttại Liên hoan Sân khấu Trung Quốc - Asian...
NSƯT Hoàng Lâm Tùng chia sẻ với VietNamNet, tuy chưa nhận quyết định chính thức nhưng anh rất vui khi có tên trong danh sách được phong tặng danh hiệu NSND lần thứ 10.
"Tôi vui vì đây là một danh hiệu cao quý của những người làm nghề. Tôi xúc động lắm vì thấy những cống hiến đóng góp của mình, chưa phải là nhất nhưng đã được nhà nước ghi nhận. Được phong tặng danh hiệu NSND là điều khích lệ lớn với tôi, để có thể cống hiến toàn tâm toàn ý hơn nữa cho nghệ thuật nước nhà.
Bên cạnh đó, tôi thấy mình may mắn khi nhận danh hiệu này. Tôi cũng muốn cảm ơn nhà chức trách đã có những đánh giá, ghi nhận đóng góp của mình trong nghệ thuật. Sau khi nhận danh hiệu cao quý này, trọng trách, trách nhiệm nghề của tôi phải đẩy cao hơn nữa, cố gắng làm ra những tác phẩm nghệ thuật để không phụ lòng mong đợi của khán giả", nghệ sĩ Lâm Tùng bày tỏ.
Không chỉ biết đến với vai trò là đạo diễn, diễn viên trên sân khấu kịch, NSƯT Hoàng Lâm Tùng còn là diễn viên quen mặt với khán giả truyền hình. Anh chuyên đóng những vai thư sinh, chính diện. Những bộ phim cả truyền hình lẫn điện ảnh ấn tượng anh từng tham gia như: Nước mắt đàn ông, Khi người cha lâm nạn, Nhà có cổng sắt, Sống cùng lịch sử, Cuộc đời của Yến, Đừng bắt em phải quên và vai phản diện trongThương ngày nắng về...
Những năm gần đây, NSƯT Hoàng Lâm Tùng ít đóng phim vì chuyên tâm với vai trò đạo diễn, diễn viên sân khấu. Về đời tư, anh kết hôn với bà xã là đồng nghiệp tại Nhà hát Kịch Việt Nam và có 2 con (1 trai, 1 gái).
Lâm Tùng trong phim 'Thương ngày nắng về'
NSƯT Tạ Tuấn Minh
Tạ Tuấn Minh sinh năm 1980, là gương mặt quen thuộc với khán giả Thủ đô qua một số vai diễn ấn tượng như Từ Hải trong Kiều, Hamlet trong Hamlet, Thiên trong Lâu đài cát, Sơn "ve sầu" Trong cơn giông thấy nắng, Nguyễn Huệ trong Thế sự. Đồng thời, anh tham gia với nhiều vai trò khác nhau ở những vở diễn nổi bật của Nhà hát Kịch Việt Nam, trong đó phải kể đến: Hàng xóm chung cư, Chuyện chàng dũng sĩ, Tội lỗi, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Đám cưới con gái chuột...
Tạ Tuấn Minh được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 2019. Cuối năm 2020 anh giành giải Đạo diễn xuất sắc nhấttại Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ 4 với vở diễn Người tốt nhà số 5. Năm 2021, Tạ Tuấn Minh thủ vai Trần Thủ Độ trong vở kịch Thiên mệnh, giành Huy chương vàng tại Liên hoan Sân khấu Kịch nói toàn quốc tại Hải Phòng.
NSƯT Tuấn Minh cũng cảm thấy vui và hạnh phúc, vinh dự và tự hào khi có tên trong danh sách phong tặng danh hiệu NSND đợt 2. Tuy nhiên, nam nghệ sĩ cũng cảm thấy áp lực.
"Tôi may mắn khi là người còn khá trẻ, thời gian cống hiến, chặng đường phía trước còn rất dài. Tôi cũng áp lực việc phải làm sao để có những tác phẩm xứng đáng với danh hiệu, phải làm sao để cống hiến nhiều hơn nữa cho nghệ thuật nước nhà", nghệ sĩ Tuấn Minh chia sẻ với VietNamNet.
Nhiều người nhận xét, trong đợt phong tặng NSND, NSƯT lần này, Nhà hát Kịch Việt Nam được mùa "bội thu". Chia sẻ về điều này, NSƯT Tuấn Minh vô cùng tự hào bởi bề dày lịch sử hình thành và phát triển suốt 72 năm qua của Nhà hát Kịch Việt Nam.
"Nhà hát Kịch Việt Nam có truyền thống, thế hệ trẻ luôn nhìn vào sự thành công, những điều thế hệ đi trước để lại và coi đó như một tấm gương, niềm tự hào để phấn đấu. Truyền thống đó giống như một cuộc chạy tiếp sức truyền lại cho cả những thế hệ sau này. Cuộc chạy tiếp sức này sẽ còn được tiếp nối bởi những ngọn lửa của những thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ sau của Nhà hát Kịch Việt Nam chưa bao giờ tắt", nghệ sĩ Tuấn Minh tự hào chia sẻ.
Ngoài vai trò là đạo diễn, nghệ sĩ sân khấu, Tạ Tuấn Minh cũng góp mặt trong khá nhiều bộ phim truyền hình phát sóng vào khung giờ vàng, gần nhất là phim Mặt nạ gương. Về đời tư, NSƯT Tạ Tuấn Minh có cuộc hôn nhân hạnh phúc bên vợ đồng nghiệp là nghệ sĩ Thanh Hường. Cả hai có cuộc sống hạnh phúc bên 2 con trai ngoan ngoãn, học giỏi.
Clip Đạo diễn - NSƯT Tạ Tuấn Minh lồng tiếng cho vở diễn của mình:
Thu Nhi
Các đại biểu tại Hội nghị
Đặc biệt, điều kiện tuyển sinh lớp 6 của Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam là trong 5 năm tiểu học, học sinh chỉ được phép có 1 điểm 9, đồng thời kết quả rèn luyện xuất sắc mới được dự tuyển khiến phụ huynh xôn xao.
Trao đổi về việc tuyển sinh nghiêm ngặt ở các trường này liệu có gây áp lực cho học sinh, ông Phạm Quốc Toản - Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD-ĐT Hà Nội) nhận định: "Phương án tuyển sinh vào lớp 6 trường Amsterdam không tạo áp lực gì cho học sinh cấp tiểu học. Bởi chỉ tiêu lớp 6 của trường này chỉ có 200 học sinh, so với toàn thành phố là 132.500 học sinh lớp 5 dự tuyển vào lớp 6, chỉ chiếm khoảng 0.15%".
Năm học 2019-2020, Sở GD-ĐT Hà Nội tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tăng quy mô tuyển sinh, tăng chất lượng công tác tuyển sinh, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học, giảm số học sinh trái tuyến, giảm số học sinh/lớp; tăng số học sinh được học 2 buổi/ ngày.
Các giải pháp được thực hiện đảm bảo "5 rõ": Tuyến tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian tuyển sinh, phương thức tuyển sinh và trách nhiệm trong công tác tuyển sinh.
Khoảng 11.000 học sinh không vào trường công lập
Đối với tuyển sinh vào lớp 10 THPT, năm nay, số lượng học sinh dự xét tốt nghiệp là 101.453, và dự kiến số đăng ký dự thi khoảng 90.000 em (ít hơn năm học trước gần 5.000 em).
Ông Phạm Quốc Toản cũng cho biết, số học sinh dôi dư khoảng 11.000 giữa xét tốt nghiệp THCS và số học sinh đăng ký dự thi lớp 10 THPT là do chính sách phân luồng, học sinh không cần dự thi mà có thể tuyển vào trung tâm giáo dục thường xuyên và phổ thông ngoài công lập.
Năm vừa rồi đã có gần 4.000 học sinh đăng ký tuyển vào trường nghề, hơn 3.000 học sinh vào trung tâm giáo dục thường xuyên.
Thời gian dự kiến tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập không chuyên vào ngày 2/6 - buổi sáng thi Ngữ văn, buổi chiều thi Toán, ngày 3/6 - buổi sáng thi Ngoại ngữ và Lịch sử.
Về tuyển sinh vào lớp 10 THPT tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập, có hai phương án được áp dụng: hoặc xét tuyển căn cứ vào điểm xét tuyển của thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập năm học 2019-2020, hoặc dựa trên kết quả rèn luyện, học tập của học sinh ở cấp THCS.
Đại diện Sở GD-ĐT nhấn mạnh, ngoài hai phương thức nói trên, các trường tuyệt đối không được tổ chức thi tuyển hay sử dụng một phương án khác để tuyển sinh.
Có còn hiện tượng 60 học sinh/ lớp?
Vấn đề quá tải trường lớp cũng là một “điểm nóng” về tuyển sinh đầu cấp ở một số quận huyện có tốc độ tăng dân số cơ học nhanh như Hà Đông, Hoàng Mai, Thanh Trì…
Trả lời báo chí câu hỏi “Liệu tình trạng 60 học sinh/ lớp có tiếp tục xảy ra trong năm 2019 hay không?”, ông Toản cho biết, trong năm 2019, số học sinh vào lớp 1 so với lớp 5 ra trường tăng khoảng 30.000, số học sinh vào lớp 6 tăng khoảng 2.000 so với năm trước.
Sở GD-ĐT đã làm việc với các quận huyện, yêu cầu các địa phương tùy tình hình cụ thể, tính toán để phân tuyến tuyển sinh, phân chia lại địa bàn tuyển sinh phù hợp.
Giải quyết vấn đề này, theo ông Nguyễn Viết Cẩn, Trưởng phòng Kế hoạch tài chính, về lâu dài cần phải quy hoạch lại mạng lưới trường lớp.
Trong năm 2019, theo chỉ đạo của thành phố, các quận huyện phải rà soát, cải tạo cơ sở vật chất hiện có. Cụ thể, năm 2019 sẽ đầu tư cải tạo 239 trường, xây mới và cải tạo hơn 100 trường tại các quận.
Còn theo ông Đại, năm nay, Hà Nội sẽ kiểm soát chặt chẽ, hạn chế ở mức cao nhất việc tuyển sinh trái tuyến của các trường trên địa bàn, đặc biệt đối với các trường đã tuyển đủ chi tiêu được giao.
“Nếu sĩ số học sinh/ lớp vượt so với quy định của Điều lệ trường học, Phòng GD-ĐT phải có văn bản báo cáo Sở, không để xảy ra hiện tượng quá tải học sinh ở các trường học”, ông Đại nói.
Thúy Nga
5 năm tiểu học chỉ được phép có 1 điểm 9, đồng thời kết quả rèn luyện xuất sắc...mới đủ điều kiện dự tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
" alt=""/>Sở Giáo dục Hà Nội giải đáp thông tin “nóng” về tuyển sinh đầu cấp