- “Chúng tôi có gì đã bán hết để chữa bệnh cho cháu rồi. Giờ chúng tôi chẳng còn gì để bán nữa,ánnốtchiếcxeômvẫnkhôngđủtiềnchữabệtrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay cha mẹ thì thất nghiệp con bệnh nặng biết kêu ai”, anh Dương Văn Sang than thở.
- “Chúng tôi có gì đã bán hết để chữa bệnh cho cháu rồi. Giờ chúng tôi chẳng còn gì để bán nữa,ánnốtchiếcxeômvẫnkhôngđủtiềnchữabệtrực tiếp kết quả bóng đá hôm nay cha mẹ thì thất nghiệp con bệnh nặng biết kêu ai”, anh Dương Văn Sang than thở.
Theo lời kể của gia đình, trước đó 2 tuần, bé bị viêm loét miệng, bà nội nghe hàng xóm mách thầy lang ở gần nhà có bài thuốc cam gia truyền có thể chữa bệnh rất tốt nên đã tìm mua thuốc cho cháu bôi và uống.
Sau 7 ngày dùng thuốc cam, bé xuất hiện nôn trớ, đi ngoài, co giật, li bì nên được người nhà đưa đến bệnh viện tỉnh khám và điều trị. Sau đó bé được chuyển tiếp đến BV Nhi TƯ.
Qua triệu chứng và khai thác bệnh sử, bác sĩ nghĩ đến bệnh nhi bị ngộ độc chì cấp do dùng thuốc cam. Bệnh nhi được lấy mẫu máu định lượng nồng độ chì. Kết quả nồng độ chì trong máu cao gấp nhiều chục lần mức cho phép.
BS Hồng cho hay, bệnh nhi bị hội chứng não cấp do ngộ độc chì mức độ nặng, ngoài ra còn có tổn thương gan (xét nghiệm men gan tăng rất cao), thiếu máu nặng phải truyền máu.
Hiện tại, sau hơn 2 tuần điều trị bằng thuốc thải chì đặc hiệu, bệnh nhi đã có những tiến triển rõ ràng, nồng độ chì trong máu đã giảm nhiều.
“Tuy không còn nguy hiểm đến tính mạng song những di chứng mà ngộ độc chì để lại chưa thể xác định được do bệnh nhi còn quá nhỏ. Việc thải chì sẽ phải tiếp tục sau khi bệnh nhi được xuất viện và không loại trừ nguy cơ trẻ bị ảnh hưởng phát triển tinh thần, vận động, IQ”, BS Hồng thông tin.
Chì là một chất rất độc hại cho sức khỏe, gây tổn thương trên nhiều cơ quan như thần kinh, huyết học, gan, thận, dạ dày, đường ruột, tim mạch…
Khi xâm nhập cơ thể, kim loại này sẽ được hấp thu vào máu, từ đó phân tán vào các mô trong cơ thể đặc biệt là xương, chì từ xương sau đó sẽ giải phóng từ từ vào máu gây ngộ độc kéo dài.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em ngộ độc chì như tiếp xúc với môi trường ô nhiễm từ các khu công nghiệp, nguồn nước nhiễm chì, sơn tường, xăng dầu nhiễm chì, hoặc sử dụng đồ chơi bằng nhựa có sơn chì.
Đặc biệt, các loại thuốc nam được dân gian gọi là “thuốc cam” không rõ nguồn gốc dùng để bôi, uống cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra nhiều trường hợp ngộ độc. Tuy nhiên, do phần lớn trẻ bị nhiễm độc không có biểu hiện điển hình, nên nhiều gia đình thường chủ quan khi sử dụng thuốc.
TS.BS Lê Ngọc Duy, Trưởng khoa Cấp cứu - Chống độc khuyến cáo, để tránh nhiễm độc chì cho trẻ, các bậc phụ huynh không nên tự ý dùng các loại thuốc, nhất là thuốc cam, thuốc nam không rõ nguồn gốc, không có giấy phép kinh doanh.
Gia đình cũng cần thực hiện tốt vệ sinh cá nhân cho trẻ: Rửa tay, cắt móng tay, không đưa tay và mọi vật lên miệng. Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, hạn chế để trẻ nhỏ tiếp xúc với đồ chơi không rõ nguồn gốc xuất xứ có thể nhiễm chì và các kim loại nặng khác.
Nếu trẻ có biểu hiện bất thường, nên đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế để được xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.
Theo Lương y Vũ Quốc Trung, thực tế trong đông y chia bệnh cam ở trẻ thành 2 loại: Thứ nhất là cam tích (biếng ăn, quấy khóc, suy dinh dưỡng và cam miệng (các vết lở loét, miệng hôi, lưỡi trắng, chảy dãi nhiều, hoại tử trong miệng...).
Để điểu trị cam tích, trong đông y có các vị thuốc: Hoài sơn, ý dĩ, bạch biển đậu, sa sâm, chất thải của con quy (con một gạo)... tán bột thành thuốc cam. Thuốc cam này như men tiêu hoá bổ sung giúp trẻ kích thích ăn ngon miệng, không có độc.
Với cam miệng – cam tẩu mã đông y sẽ sử dụng loại thuốc bôi trực tiếp lên các vết loét, trong đó có nguồn gốc khoáng vật chứa chì như: Duyên đơn, duyên phấn và mật đà tăng để chữa bệnh lở loét miệng, làm cao dán mụn nhọt hoặc uống (nhưng rất hạn chế với liều lượng nhỏ).
Tuy nhiên do thiểu hiểu biết nên nhiều gia đình sử dụng vô tội vạ, có người còn tự hoàn viên để uống dẫn đến ngộ độc chì. Đặc biệt ngày nay không loại trừ trường hợp sử dụng oxit chì nhân tạo bằng cách oxy hoá chì, nên hàm lượng chì rất cao, vì vậy đã dẫn đến ngộ độc, thậm chí tử vong.
Thúy Hạnh
Bệnh nhi Nguyễn Thị Ngọc H. ,8 tháng tuổi, ở Hà Nội vừa tử vong tại Viện Nhi Trung ương do sử dụng thuốc cam lâu ngày và bị ngộ độc chì có trong thuốc cam.
" alt=""/>Bé 7 tháng nhập viện cấp cứu vì ngộ độc chì trong thuốc cam5 mẹo quản lý tiền đọc xong ai cũng tiếc sao không biết sớm hơn" alt=""/>8 bí quyết hạnh phúc không tốn 1 xu cặp đôi nào cũng nên học thuộc lòng
Bà Nguyễn Thái Hải Vân nhận định, hành vi người tiêu dùng thay đổi hoàn toàn trong bối cảnh đại dịch đã thúc đẩy việc tiêu dùng và các hoạt động trên thương mại điện tử được diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhiều dịch vụ, ngành nghề truyền thống thay đổi theo và tạo ra cơ hội cho các ngành liên quan như logistic.
Nhu cầu sử dụng các dịch vụ trên nền tảng số cũng ngày một nâng cao, không chỉ phục vụ các nhu cầu thiết yếu (như hoạt động kinh doanh, giáo dục) mà còn cả giải trí, tiêu thụ content cũng thay đổi tức thời. Các doanh nghiệp đang nắm bắt công nghệ, chuyển đổi sang kinh doanh trực tuyến đã biến nó thành cơ hội.
“Covid đã mang những thử thách lớn, nhưng nếu chúng ta nắm bắt được cơ hội thì sẽ đẩy nhanh tiến trình số hóa theo chủ trương 4.0 nhanh hơn rất nhiều”, bà Vân nói.
Bà Vân cũng cho rằng: “Chuyển đổi số không phải là những gì xa xôi, câu chuyện vĩ mô hoàn toàn có thể áp dụng được vào lĩnh vực đời thường, cuộc sống, thiết yếu hàng ngày”.
Nêu ví dụ, lãnh đạo Grab cho hay, với các cam kết chuyển đổi số lâu dài ở Việt Nam, Grab Việt Nam đã đưa nền tảng của mình ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày thông qua dự án Grab Connect để tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân, hay việc đưa các tiểu thương ở chợ truyền thống lên ứng dụng trong bối cảnh đại dịch. Đây là cách thực tế để có thể giáo dục về kiến thức chuyển đổi số đối với các đối tượng kinh doanh nhỏ, lẻ.
Dù vẫn còn một khoảng cách lớn với nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng nhìn chung Việt Nam có tất cả những yếu tố quan trọng nhất để sẵn sàng cho chuyển đổi số, đó là sự sẵn sàng của thị trường và các chủ trương, chính sách thúc đẩy từ Chính phủ. Dù vậy, bà Vân cho rằng, Việt Nam cần phải thúc đẩy hơn nữa các kiến thức về chuyển đổi số.
Để thúc đẩy hơn nữa chuyển đổi số tại Việt Nam, theo bà Vân nên có thêm khung pháp lý riêng dành cho các nền tảng số, các mô hình kinh tế chia sẻ trên nền tảng số hay các mô hình kinh doanh mới. Lý do là bởi hiện nay, các nền tảng số và mô hình kinh doanh đang phát triển rầm rộ, nhưng về khung pháp lý vẫn còn có những độ trễ nhất định so với thực tế nên còn nhiều quy định chồng chéo, điều này khiến giảm tiến độ chuyển đổi số do vẫn có nhiều vướng mắc.
Việt Nam cũng nên ứng dụng công nghệ đổi mới sáng tạo bằng việc đầu tư vào giáo dục, đầu tư thúc đẩy cho startup và hệ sinh thái cho startup cần làm mạnh hơn nữa.
Ngoài ra, thanh toán không dùng tiền mặt là tất yếu, nên phải tiếp tục đẩy mạnh hơn về thói quen, định chế cũng như an toàn, để đảm bảo cho thúc đẩy phát triển toàn diện.
Duy Vũ
Lễ hội mua sắm 11/11 khiến doanh số và đơn hàng của các nhà bán lẫn sàn thương mại điện tử tăng mạnh, có nhà bán hàng đạt doanh thu 1,3 tỷ đồng chỉ sau 2 giờ.
" alt=""/>CEO Grab Việt Nam: Chuyển đổi số không phải những gì xa xôi