2025-04-25 22:01:02 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:455lượt xem
Canon Mỹ vừa tuyên bố chương trình khuyến mãi 2009 với một loạt chính sách giảm giá khi mua ống kính,ỹgiảmgiáđếlương minh trang đèn flash hoặc cả bộ thân máy DSLR và ống kính đi kèm. Thời hạn áp dụng cho các đơn hàng mua sản phẩm mới từ nhà phân phối chính hãng của Canon từ 3/5 tới 11/7. Đáng chú ý là mỗi đơn hàng chỉ được mua một sản phẩm giảm giá.
Nguyễn Quốc Trường Thịnh sinh năm 1992, từng tốt nghiệp Đại học Hàng hải trước khi rẽ hướng nghệ thuật. Anh bắt đầu diễn xuất khi đầu quân về sân khấu IDECAF, cộng tác cùng cố đạo diễn Vũ Minh, Thành Lộc, Hữu Châu…
Trường Thịnh cũng hoạt động song song ở lĩnh vực phim ảnh. Với chiều cao 1,78m cùng gương mặt nam tính, anh thường được nhắm cho các vai phản diện, tính cách cả trên điện ảnh và truyền hình.
Hiện Trường Thịnh có 2 phim lên sóng là Đánh cắp số phậnđóng cùng Trúc Anh, Yeye Nhật Hạ, Anh Tài… và Bí mật của luật sưđóng cùng Trương Minh Quốc Thái, Lê Phương, Huỳnh Anh Tuấn, Kim Phượng… Ngoài ra, nam diễn viên 9X đang trong quá trình quay phim Yêu lần nữacủa đạo diễn Nguyễn Dương.
Trước khi được ghi nhận, Trường Thịnh có quãng thời gian dài bế tắc với nghề. Theo nam diễn viên, khi chứng kiến các đồng nghiệp, đàn em như Liên Bỉnh Phát, Steven Nguyễn, Quỳnh Lý… lần lượt thành công, khiến anh thấy mình thua thiệt.
“Tôi vào nghề trước, show nhiều hơn, được đóng chính trước các bạn. Khi thấy họ đạt thành công và vượt mặt mình, tôi tủi thân, buồn chán. Tôi cũng cố gắng nỗ lực nhưng không phải cơ hội lúc nào cũng đến. Những trắc trở ấy càng khiên ý chí tôi bị chùn lại”, anh chia sẻ.
Trường Thịnh mất 1 năm lan man, suy nghĩ tiêu cực. Anh khép kín, hạn chế giao lưu với mọi người vì cảm giác tự ti, không bằng ai.
Khi cảm xúc chạm đáy, nam diễn viên tự mình vực dậy. Anh thay đổi suy nghĩ, lao ra ngoài casting tìm kiếm cơ hội mới. Trường Thịnh cho rằng thay vì giữ trạng thái tiêu cực, anh muốn tự sức mình vươn lên để đạt thành công.
Giai đoạn khó khăn, nam diễn viên may mắn vì được các đàn anh động viên. NSƯT Hữu Châu dặn dò anh dù bất cứ giá nào cũng không nên bỏ nghiệp diễn.
8 năm theo nghề, Trường Thịnh vẫn khá chật vật. Anh thuê studio ở quận Phú Nhuận, mỗi ngày đi làm bằng xe máy, dè xẻn với khoản chi tiêu sinh hoạt, xăng xe… Dù không dư dả, anh an ủi vì từ lúc làm nghề đến nay chưa từng đánh mất mình hay sa ngã vào cám dỗ.
“Thu nhập của tôi hiện tại sống ổn là mừng rồi. Nhiều người đặt mục tiêu mua nhà mua xe còn tôi thì không. Tôi cố gắng để trụ được với nghề dù công việc này đôi khi bấp bênh”, anh nói.
Trường Thịnh thỉnh thoảng được các đơn vị, đạo diễn ngỏ lời mời. Dù vậy, anh lựa kỹ lưỡng kịch bản, không chọn cách chạy show bất chấp.
Nam diễn viên cho rằng ‘bào show’ sẽ khiến mình trở nên dễ dãi, vô tình hạ thấp giá trị nghệ thuật. Anh chọn hướng đi chậm, dù đôi lúc nặng gánh cơm áo gạo tiền.
Nam diễn viên tập trung làm nghề, chưa có ý định lấy vợ.
Miệt mài theo đuổi nghệ thuật, Trường Thịnh hiện chưa có ý định lập gia đình. Nam diễn viên đặt mục tiêu năm 40 tuổi mới kết hôn, sinh con. Suy nghĩ này được gia đình, bố mẹ ủng hộ nên anh cảm thấy lạc quan, thoải mái làm nghề.
“Với tôi gia đình vẫn là cái cuối cùng, sau khi mình đã đi qua những ước mơ nghề nghiệp. Hiện tôi muốn tập trung tối đa cho công việc nên chuyện tình cảm tạm gác lại”, anh nói.
Nam diễn viên Việt được đề cử tại Giải thưởng Truyền hình châu Á 2023 là ai?Nguyễn Quốc Trường Thịnh bày tỏ hạnh phúc khi được lọt vào danh sách đề cử giải thưởng Asia Television Awards - Giải thưởng Truyền hình châu Á 2023." alt=""/>Trường Thịnh: Ở nhà thuê, đi xe máy, 40 tuổi mới cưới vợ
Vũ Thị Ninh là thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp Trường ĐH Giao thông vận tải năm 2016.
Ngoài điểm số, cô nữ sinh vóc người nhỏ nhắn này khiến nhiều người trầm trồ khi đến từ Khoa Cơ khí, Ngành Kỹ thuật cơ khí, vốn thường chỉ là sự lựa chọn của các bạn nam.
Từng là học sinh lớp chuyên văn nhưng cô nữ sinh quê xã Yên Hưng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình lại thích các môn tự nhiên và quyết thi đại học theo khối A. Ninh tiếp tục có quyết định “ngược đời” theo cách nói của em khi chọn theo học ngành kỹ thuật ở đại học.
“Ngay từ đầu em đã không nghĩ đến chuyện sẽ học sư phạm, kế toán hay kinh tế,… đại loại là những ngành học thích hợp hơn cho nữ giới. Em thấy thích ngành kỹ thuật và từng ấy thời gian học đến nay, việc được học ngành này là một may mắn với em”, Ninh chia sẻ.
Chọn theo kỹ thuật nhưng khoa Cơ khí không phải là lựa chọn đầu tiên của em. Ninh thích khoa Công trình cầu đường của ĐH Giao thông vận tải, nhưng lỡ hẹn bởi thi vào trường với điểm số không được cao và từ đó bén duyên với khoa Cơ khí.
“Ban đầu nhìn vào danh sách cả lớp chỉ mỗi mình là nữ thì em cũng hơi choáng và có chút sợ hãi. Bởi chưa bao giờ em gặp tình huống như thế, chưa kể thời cấp 3 em học trong một lớp toàn con gái”, Ninh kể.
Những ngày đầu, Ninh ngại không dám đi học. Thậm chí, trong tuần học đầu tiên em bỏ mất 4 buổi. “Thời gian đầu, em thấy rất tủi thân vì một mình trong lớp toàn con trai mà lại chưa quen ai. Cộng thêm việc học ngành mình không mong muốn nên em thấy rất chán nản. Ngay cả khi ngồi trong lớp, nhiều người đi qua nhìn vào em cũng rất ngại. Em còn phải học cách đối mặt với những câu nói: Con gái mà học cơ khí. Những lúc ấy cảm giác mình như thành phần cá biệt”, Ninh cười.
Cũng vì vậy mà thời gian đầu, khi mọi người hỏi, Ninh thường lảng tránh và chỉ trả lời chung chung là học kỹ thuật. Nhưng rồi Ninh hiểu rằng nếu không học cách tập làm quen và phá vỡ vỏ bọc e ngại thì bản thân sẽ thất bại. “Học cơ khí rất nặng và vất vả hơn nhiều so với các ngành khác. Đặc biệt, sống trong một tập thể toàn là các bạn nam, nếu mình không có gắng thì không thể theo kịp được”, Ninh chia sẻ.
Nhận thức được điều đó nên ngay từ đầu Ninh đã đề ra cho minh một lộ trình khoa học và tận dụng triệt để lợi thế của mình là chăm chỉ hơn các bạn nam. Chú ý nghe giảng thật kỹ trên lớp, đến phần nào không hiểu, Ninh tìm cách hỏi thầy cô và các bạn ngay. Về nhà, Ninh dành thời gian tìm hiểu thêm tài liệu và kiến thức liên quan đến thực tế.
Ninh chia sẻ bí quyết: “Kết thúc mỗi kỳ học, em xin ngay tài liệu của các anh chị khóa trên và xin tư vấn nên đăng ký môn học gì cho học kỳ kế tiếp. Từ đó, tham khảo về môn học mới và cách học như thế nào để chuẩn bị. Việc này giúp em tự tin hơn khi bước vào năm học mới. Em nghĩ rằng không chỉ việc học, mà bất cứ việc gì, nếu chúng ta chịu tìm hiểu trước thì tỷ lệ thành công sẽ cao hơn rất nhiều”.
Ảnh kỷ yếu của Ninh cùng tập thể lớp Khoa Cơ khí.
Học ngành này, Ninh phải tập làm quen với những thứ đơn giản nhất là mùi dầu mỡ và vặn ốc vít. Để thiết kế được các chi tiết máy, Ninh phải thực hành nhiều chứ không chỉ nghĩ trên bàn giấy. Thậm chí, không ít lần em phải bật khóc vì kiến thức và phần thực hành quá khó. “Nhiều khi em bị stress bởi cũng học như nhau nhưng bản thân không thể hiểu được những kiến thức nhanh như các bạn nam. Điều đó khiến em cảm thấy rất áp lực. Có lần đi hàn, bị đau mắt, thầy giáo lại nghiêm khắc, thấy vất vả quá nên em đã khóc luôn”.
Để khắc phục khó khăn, Ninh quyết tâm ở lại muộn hơn những giờ thực hành để nhờ thầy cô, bạn bè chỉ bảo thêm rồi mới về.
Tuy nhiên, theo Ninh, học trong một môi trường toàn các bạn nam, em cũng được nhiều lợi ích. “Học với các bạn nam không những giúp em bớt được tính nhút nhát và tự tin hơn rất nhiều về giao tiếp và đặc biệt biết thêm nhiều kiến thức hơn”.
Vượt nghịch cảnh
Bản lĩnh của cô gái trẻ không chỉ ở quyết định ngành học mà còn là cách em đứng trước hoàn cảnh khó khăn. Ít ai biết rằng, gia đình Ninh thuộc hộ cận nghèo. Bố làm thợ xây, bị bệnh gout, thường xuyên đau yếu nên không làm được việc nặng. Kinh tế gia đình nhìn vào những đồng lương ít ỏi của mẹ làm công nhân một khu công nghiệp. Nhưng không may cách đây 2 năm, mẹ em phát hiện bị u vú. Dù vậy, mẹ em vẫn gắng đi làm với mức lương mẹ 3-4 triệu đồng/tháng.
Không chỉ học giỏi, Ninh (giữa) còn tham gia nhiều hoạt động tập thể của lớp và là Ủy viên ban chấp hành Liên chi đoàn Khoa Cơ khí.
Thấy bố mẹ vất vả, năm thứ hai đại học, Ninh từng có ý định bảo lưu kết quả nghỉ học để giúp đỡ việc nhà. Tuy nhiên, em kìm lòng tiếp tục học bởi câu nói của bố mẹ: “Dù bất cứ lý do gì cũng phải gắng để học tiếp”. Nhiều hôm ngồi học nhưng Ninh chảy nước mắt chỉ vì nghĩ thương bố mẹ ở quê.
“Có lẽ đó cũng là động lực để em phấn đấu. Thời gian nghỉ hè em tranh thủ gia sư kiếm thêm thu nhập. Số tiền không được nhiều nhưng em cảm thấy làm được điều gì đó giúp cho bố mẹ đỡ vất vả”.
Với thành tích học tập tốt, Ninh chỉ mất học phí kỳ đầu còn những kỳ sau em đều được học bổng của trường và các tổ chức.
Ngày Ninh đi nhận bằng khen thủ khoa xuất sắc ở Văn Miếu tới đây cũng là ngày mẹ em sẽ nhập viện để phẫu thuật cắt bỏ khối u lần hai. “Kết quả này em mong sẽ là một món quà có thể động viên tới bố mẹ”, Ninh ứa nước mắt.
Những ngày này, cô nữ sinh vẫn đang miệt mài học tập bởi em đã được một công ty thiết kế tàu thủy của Nhật Bản nhận làm việc và đầu tư cho học tiếng Nhật.
Vừa tốt nghiệp ra trường được làm đúng ngành với một mức lương tốt, Ninh cho rằng đó là một điều may mắn với bản thân em. Do đó, thời gian tới, em sẽ tiếp tục tập trung học tiếng và cố gắng làm việc thật tốt. Xa hơn em mong muốn có cơ hội về giảng dạy tại Trường ĐH Giao thông vận tải.
Kinh nghiệm từ bản thân, Ninh chia sẻ với các bạn trẻ: “Em nhận ra một điều rằng điểm số đầu vào chỉ là một phần nhỏ, còn kết quả ra sao phụ thuộc rất nhiều ở sự nỗ lực và cố gắng trong quá trình học. Các bạn đừng tự áp lối suy nghĩ sai lầm là ngành này hơn ngành kia. Bởi ở bất cứ ngành nào, nếu chúng ta giỏi thì sẽ có người, có việc cần đến chúng ta”.
Thanh Hùng
" alt=""/>Vượt hàng trăm nam sinh, cô gái trở thành thủ khoa ngành Cơ khí