Đ.T(theo Newsflare)

Gió thổi bay mái nhà cuốn theo một phụ nữ
Một cơn gió mạnh bất ngờ thổi bay mái nhà và cuốn theo người phụ nữ bán hàng ra xa...
Đ.T(theo Newsflare)
Một cơn gió mạnh bất ngờ thổi bay mái nhà và cuốn theo người phụ nữ bán hàng ra xa...
Theo Chinhphu.vn, nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đến ngành giao thông vận tải, ông Trần Quang Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ (Bộ GTVT) cho rằng hiện nay ngành đang nằm trong bối cảnh chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng này.
Dẫn chứng đó là theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, dự đoán đến năm 2025 sẽ có 21 điểm “bùng nổ” là những biến đổi công nghệ cụ thể sẽ định hình thế giới kỹ thuật số và siêu kết nối.
Trong đó, có thể kể đến các thay đổi mạnh mẽ liên quan đến ngành như 84,1% khả năng có thể xảy ra là chiếc ô tô đầu tiên được sản xuất hoàn toàn bằng công nghệ in 3D; 79% khả năng có thể xảy ra là có 10% tổng lượng xe hơi lưu thông trên toàn cầu là xe không người lái, 67% khả năng có thể xảy ra các chuyến đi du lịch/công tác trên toàn cầu thực hiện thông qua việc chia sẻ phương tiện nhiều hơn so với dùng xe riêng; công nghệ vật liệu mới tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong xây dựng và kiến trúc như bê tông tự khôi phục, vật liệu nano, pin năng lượng mặt trời, vật liệu xanh…
"Gần nhất, mô hình Uber, Grab đã cho thấy hiện nay việc kết nối vạn vật đã tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực vận tải đường bộ tại Việt Nam", ông Hà khẳng định.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho rằng: "Bước đầu ngành đã hình thành hệ thống đường bộ cao tốc, áp dụng công nghệ thông tin, kết nối Internet trong cung cấp các dịch vụ vận tải (đặt vé, check-in vé tàu, vé máy bay, thu phí đường bộ tự động). Sự xuất hiện các dịch vụ vận tải trên nền tảng Internet như taxi Uber, Grab; cung cấp các dịch vụ công qua Internet (cấp, đổi giấy phép lái xe, đăng kiểm xe cơ giới…) đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc cách mạng này".
Thậm chí, thực tế chỉ vài năm trước đây, người dân Việt Nam khó ai tin được vận tải hành khách công cộng Uber, Grab lại phục vụ được con người thay vì “vẫy” taxi. Rồi những tuyến đường, cây cầu, một công trình giao thông… hiện nay đều có thể giám sát, theo dõi trực quan, trực tuyến, minh bạch từ khâu thiết kế, tiến độ thi công cho đến khi vận hành, bảo trì.
Cùng với các dịch vụ công thông minh được tự động hóa toàn điện đang diễn ra tại tất cả các lĩnh vực đường thủy, đường bộ, đường sắt và hàng không để phục vụ người dân. Tất cả các yếu tố “tự động hóa” thông minh phục vụ phát triển giao thông vận tải này đều là khởi điểm của kỷ nguyên 4.0.
Tuy nhiên, lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ cũng nhìn nhận một thực tế đó là do hạn chế về nguồn lực và chưa có mô hình tổng thể ứng dụng CNTT nên các ứng dụng mới được phát triển trong phạm vi hẹp.
" alt=""/>Những thách thức ngành giao thông phải đối mặt trong cách mạng công nghiệp 4.0Baba-Yaga là hình ảnh phổ biến về phù thủy tại các nước nói ngôn ngữ Slavơ như: Nga, Ukraine, Ba Lan, Bulgaria và Serbia. Trong hầu hết các giai thoại, mụ ta sống trong túp lều làm bằng chân gà bao quanh bởi một hàng rào làm bằng xương những người bị mụ ăn thịt và nuôi một bầy chó dữ cùng một con mèo đen. Baba Yaga thường xuyên cưỡi chổi khắp khu rừng, mỗi khi xuất hiện thường đi kèm một trận cuồng phong. Khi phát hiện có trẻ con, Baba-Yaga sẽ dụ dỗ những đứa trẻ về lều của mình. Nếu những đứa trẻ làm tốt việc nhà, các bé sẽ được thả về nhà và được cho cả bánh kẹo, quà. Ngược lại, những đứa trẻ đó sẽ bị ăn thịt. Nhân vật này được liệt vào top 10 câu chuyện đáng sợ nhất thế giới về quái vật và phù thủy.
Say mê các mẩu chuyện về Hansel & Gretel, đạo diễn Caradog James đã nuôi dưỡng nguồn cảm hứng làm phim về Baba-Yaya ngay từ những ngày còn ngồi trên ghế giảng đường điện ảnh. Tuy nhiên, trong Đừng Gõ Cửa Hai Lần, hình ảnh về mụ phù thủy không còn hiện rõ thay vào đó là những bóng đen ám ảnh mà chỉ cần một hơi thở hay bước đi đều có thể khiến bất kỳ ai rợn gáy. Cách biến thể ngôi nhà làm bằng chân gà và xương người được tối giản tuyệt đối thành một ngôi nhà bình thường ở thế giới, nhưng bao quanh đó là làn gió, màn sương cộng hưởng với bầu không khí hắc ám mang đến cảm giác ghê rợn gấp nhiều so với truyện cổ tích thuần túy.
Baba-Yaya của năm 2017 không còn là kẻ cưỡi chổi đi săn khắp nơi, thay vào đó là lợi dụng sự tò mò nơi con người để dẫn dụ họ đến với “bàn tiệc” của mình. Không chỉ trẻ em, mà là bất cứ ai dám gõ cửa nhà mụ hai lần đều dẫn lối đến kết cục chết chóc khó lường. Đừng Gõ Cửa Hai Lần tập trung vào mô tả nhân vật là chính, đề cao tính hình tượng, từ từ kết nối với tâm trí dễ lung lay của khán giả để tạo ra một thế giới hiện đại, hào nhoáng nhưng lại đậm đặc chất ma quái cổ điển, rồi từ chính các suy nghĩ tiêu cực riêng sâu bên mỗi người được phát triển thành nỗi sợ hãi thật sự thông qua thứ ta thấy trong không gian ảm đạm, cùng sự cộng hưởng của ánh sáng, kỹ xảo điện ảnh, bóng tối dày đặc và những điểm nhấn đẩy cảm giác tê liệt đến “sung sướng” trong nỗi ám ảnh lên đến đỉnh điểm.
Đừng Gõ Cửa Hai Lần (Tựa Gốc: Don’t Knock Twice Do Saigon Movies Media phát hành tại Việt Nam, khởi chiếu tại hơn 100 rạp chiếu trên toàn quốc từ ngày 12.01.2017 và không dành cho khán giả dưới 16 tuổi.
Emily
" alt=""/>Mụ phù thủy ăn thịt người Baba