- Dù thất bại tối thiểu trước Ba Lan,ếtquảNhậtBảtra cứu lịch âm Nhật Bản vẫn may mắn lọt vào vòng 1/8 khi bằng điểm và hiệu số với Senegal (cùng 4 điểm) nhưng hơn ở chỉ số phụ điểm fair-play.
- Dù thất bại tối thiểu trước Ba Lan,ếtquảNhậtBảtra cứu lịch âm Nhật Bản vẫn may mắn lọt vào vòng 1/8 khi bằng điểm và hiệu số với Senegal (cùng 4 điểm) nhưng hơn ở chỉ số phụ điểm fair-play.
Từ khi cỗ máy chơi game video đầu tiên Magnavox Odyssey xuất hiện năm 1972, các hãng sản xuất thiết bị đã không ngững tiếp tục phát triển các thế hệ mới máy chơi game mới để phục vụ nhu cầu giải trí cho người dùng. Tuy nhiên không phải “phát minh” nào cũng đạt được thành công và thu hút sự chú ý của người sử dụng.
Các máy chơi game tồi nhất trong danh sách này của PCworld bao gồm cả các tên tuổi lớn như Apple hay Nokia.
1. Apple Pippin
Máy chơi game này ra mắt năm 1996. Hãng máy tính Apple đã thiết kế và kỳ vọng Pippin như một thiết bị giải trí đa phương tiện (hỗ trợ khả năng chơi game, duyệt web và nghe âm nhạc) và cấp giấy phép sản xuất máy cho hai công ty Bandai và Katz Media. Nhưng thật không may mắn, Pippin đã không nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của thị trường bởi sự “nghèo nàn” trong tất cả các tính năng trên. Pippin cũng đã từng được PCworld liệt vào những “thất bại” lớn nhất của sản phẩm Apple.
Nguyên nhân tạo nên thất bại cho sản phẩm này chính là bộ vi xử lý chậm chạp 66 MHz lại được hãng sử dụng để “giải quyết” các ứng dụng giải trí đòi hỏi cấu hình cao, nhanh. Thêm vào đó, thiết kế không gây ấn tượng mạnh, thư viện game ít và giá quá đắt (600 USD) đã khiến Apple Pippin có mặt trong danh sách này.
2. Tiger Game.com
Mẫu máy chơi game này được tung ra thị trường năm 1997. Vào cuối những năm 1990, hãng Tiger đã xây dựng chỗ đứng vững chắc cho mình trên thị trường trò chơi điện tử cầm tay. Hầu hết các cửa hàng bán trò chơi đều bày bán các mẫu máy chơi điện tử có màn hình LCD giá rẻ của Tiger. Để khẳng định vị trí của mình trên thị trường này, hãng tiếp tục phát triển một sản phẩm độc đáo nhằm cạnh tranh trực tiếp với máy chơi điện tử cầm tay Game Boy của hãng Nitendo.
Vì vậy, Tiger Game.com đã được ra đời. Đây là lần đầu tiên hãng tích hợp màn hình cảm ứng và kết nối Internet cho một cỗ máy chơi game (console). Nhưng các ứng dụng Internet chỉ dừng lại ở khả năng hỗ trợ tin nhắn và các phụ kiện cáp kết nối đi kèm với modem ngoài đã khiến Game.com không thể thu hút nhiều fan trên thị trường.
Có thể nói đây là một cỗ máy chơi game ứng dụng công nghệ của một thập kỷ trước đó và mất đi tính linh động trong di chuyển của thiết bị.
Điểm kém hấp dẫn nhất trong sản phẩm này chính là thư viện game nghèo nàn và hầu hết các tựa game đều sử dụng những hình ảnh nứt nẻ, thiết sự bóng mượt trong chuyển động. Thêm vào đó độ phân giải hình ảnh thấp của màn hình cảm ứng cũng làm các khách hàng cảm thấy nhàm chán khi chơi game trên Game.com. và cũng thật “ngớ ngẩn” khi nói rằng thiết bị này hỗ trợ Internet.
" alt=""/>Những máy video game tệ nhất mọi thời đại (I)Trước số ca nhiễm Covid-19 vẫn ở mức cao vào thời điểm cận Tết, nhiều người dân có tâm lý tránh đến mua sắm ở chỗ đông người. Ảnh: Nhật Sinh.
Năm đầu tiên sắm Tết chủ yếu online, Thu và gia đình tiết kiệm được nhiều thời gian đi chọn đồ, tránh được nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Sau một năm dịch bệnh kéo dài và làm đảo lộn cuộc sống, các gia đình có xu hướng sắm Tết đơn giản hơn, chỉ tập trung vào những mặt hàng thiết yếu. Các kênh mua sắm trực tuyến cũng trở thành nơi những bạn trẻ tìm mua từ A đến Z nhờ nhanh gọn, hạn chế dùng tiền mặt.
Mua sắm Tết từ sớm
Từ ngày 15/1, Thu đã bắt đầu đặt mua nhiều loại bánh kẹo, thực phẩm, quà Tết cho cả nhà.
“Tôi chi khoảng 2-3 triệu đồng cho những món đồ dùng Tết, ngoài ra cũng sắm quần áo cho mình. Đợt này có nhiều mã giảm giá, freeship nên tôi tiết kiệm được một số tiền nhỏ. Năm nay nhà tôi không mua quá nhiều vì kinh tế khó khăn do dịch, cũng ít khách tới chúc Tết.
Gia đình tôi cũng mới khỏi Covid-19 nên muốn dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, hạn chế ra ngoài nhiều. Chỉ cần ngồi ở nhà chọn đồ và đợi ship tới tận cửa cũng rất tiện, giúp bố mẹ tôi đỡ vất vả mua sắm hơn”, cô nói.
![]() |
Hồng Thu cho biết gia đình cô vừa bình phục khỏi Covid-19 nên tránh tới nơi đông người mua sắm. Ảnh: NVCC. |
Tương tự, Ngọc Huyền (25 tuổi, Hà Nội) cho biết năm nay cô chuộng mua online hơn là ra ngoài mua trực tiếp như những năm trước.
Trong danh sách mua sắm online của Huyền, 50% là quần áo, 30% là đồ nội thất, gia dụng và trang trí nhà cửa, 20% là các đồ linh tinh khác.
"Nhà mình vừa chuyển nhà vào cuối năm ngoái nên bản thân muốn mua thêm một số món về trang hoàng cho không gian sống mới. Đa số đồ decor mình chọn đều ở thành phố khác hoặc do các shop nước ngoài bán nên đặt mua online là lựa chọn phù hợp nhất", Huyền cho hay.
Giống với Hồng Thu, Huyền cho biết cô ngại nhất cảnh chen chúc, chờ cả tiếng để thanh toán cả hàng dài ở siêu thị những ngày cận Tết, nhất là khi số ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày ở Hà Nội vẫn ở mức cao nhất cả nước những ngày qua.
"Song song với các mã voucher freeship, hoàn tiền, mình cũng vui vẻ chấp nhận việc một số đơn hàng có phí ship tăng cao thêm. Dịp cuối năm khó tránh khỏi các loại chi phí đều tăng lên", Huyền nói thêm phí ship dao động trong khoảng 40.000-60.000 đồng.
Dù đã tính toán sắm Tết sớm, Huyền vẫn gặp phải tình trạng đợi hơn 1 tháng mới có hoặc vài món về không kịp, qua Tết mới có vì "tắc biên" như chiếc túi xách đặt từ cuối tháng 12 năm ngoái.
Vẫn phải đi mua trực tiếp
Chung tâm lý sắm Tết sớm, Thanh Trúc (25 tuổi, làm việc trong ngành Truyền thông) cũng lên list đồ cần sắm cho Tết từ đầu tháng 1.
Điều này trái ngược hoàn toàn với thói quen thường niên của cô. Những năm trước, cô thường để sát ngày mới đi mua sắm để tận hưởng không khí nhộn nhịp đón xuân.
“Tết này là năm thứ ba mình góp Tết với gia đình nên những phần lặt vặt, có thể đảm đương như mua mứt, bánh kẹo, rượu bia, nước ngọt, đồ ăn vặt mình sẽ nhận nhiệm vụ mua”, Trúc cho hay.
Ngoài ra, cô còn sắm thêm vài bộ váy, áo để diện đi chơi, chụp ảnh vào các ngày đầu năm.
"Năm nay, mình phải làm việc xuyên Tết và càng gần Tết càng nhiều việc nên mình muốn xong khoản sắm sửa càng sớm càng tốt", Trúc bày tỏ.
![]() |
Việc mua sắm trực tiếp tại siêu thị có thể giúp người mua không phải phụ thuộc vào các yếu tố giao hàng, lưu kho. Ảnh: Quỳnh Danh. |
Tranh thủ ngày 15/1 là dịp đầu tiên trong năm mới các sàn thương mại điện tử giảm giá, Trúc canh từ nửa đêm và vài khung giờ khác trong ngày để mua sắm 2 thùng bia cho bố, thuốc nhuộm tóc cho mẹ, chục gói bánh, mứt, hạt bí, hạnh nhân các loại để tiếp khách đến nhà và thêm bộ áo dài, phấn mắt, khuyên tai cho bản thân.
Trúc đánh giá dù mua online thuận tiện và nhanh chóng với vài thao tác, việc mua sắm vẫn có một vài bất lợi.
Dù đặt mua sớm, Trúc cho biết cô không dám đặt những món giao từ nước ngoài về và chuyển qua tìm các bên bán trong nước, chấp nhận giá cao hơn vì sợ ship lâu, hàng về sau Tết.
“Mình tìm được một số mặt hàng có giá khuyến mại hấp dẫn nhưng lại không có đơn vị hỗ trợ vận chuyển hay phí ship cho đồ cồng kềnh lên đến 100.000 đồng, đắt hơn cả tự ra siêu thị mua. Một số cửa hàng cũng hết đồ rất nhanh, nếu cho vào giỏ hàng mà không thanh toán luôn dễ gặp phải tình trạng hôm sau thấy thông báo hết hàng", cô chia sẻ.
Sau quá trình thanh toán và đặt hàng thành công, Trúc cho biết thời gian đợi hàng cũng khiến cô thấp thỏm không kém vì quá trình lấy hàng, giao hàng kéo dài lâu hơn bình thường.
"Có đơn bên bán cho biết chưa thấy đơn vị vận chuyển đến lấy dù hàng đã chuẩn bị xong mấy ngày. Có đơn lưu kho 4-5 ngày chưa thấy giao dù đã đến kho cuối, ngay trong quận mình sống. Dù hiểu rõ số lượng đơn tăng mạnh vào cuối năm nhưng mình vẫn không khỏi sốt ruột", Trúc kể.
![]() |
Thanh Trúc phải đổi qua đến shop lấy đồ trực tiếp, hoàn trả lại đơn cũ để kịp có đồ. Ảnh: NVCC. |
Cuối cùng, cô phải hủy 2-3 đơn và đi mua trực tiếp vì không muốn đợi thêm.
"Ví dụ, với đơn áo dài, mình phải nhắn tin hẹn shop tự đến lấy, chấp nhận mua với giá gốc thay vì giá giảm săn được lúc trước vì còn phải đem đồ đi sửa, để muộn hơn thì thợ may không nhận nữa".
Trên thực tế, Trúc đã phải dành nguyên một buổi chiều cuối tuần để ra siêu thị mua nốt những món còn thiếu.
"Có những mặt hàng như hoa quả, rau, thịt, cá mình vẫn muốn lựa chọn trực tiếp để đảm bảo có hàng ngon đúng ý và xem được date sản phẩm. Ngoài ra, lợi thế của các siêu thị lớn là đa dạng, phong phú nhiều chủng loại cho mình mua một thể, không phải nhặt lẻ tẻ ở từng shop như mua online", cô đánh giá.
Dự tính, cô sẽ đặt mua thêm một bó tuyết mai, một bó đào gai qua shop hoa online vì không sắp xếp được thời gian rảnh lên chợ hoa Quảng An.
"Mình mua bán khá kỹ tính nên khi mua sắm online, mình chủ yếu mua ở chỗ quen hoặc các cửa hàng chính hãng. Nếu không, mình thường hỏi kỹ người bán, xin ảnh thật và so sánh giá cả, phí ship các bên trước khi chốt mua chỗ nào. Nếu có dư dả thời gian, mình vẫn thích tự mình đi mua sắm, mất công sức hơn nhưng đảm bảo chất lượng và không phải phụ thuộc vào bên giao hàng".
Theo Zing
Do đã quen với những bữa cơm gia đình đầm ấm, khi sang Mỹ, Hạnh Trần mang trong mình nỗi nhớ nhà và ẩm thực quê hương da diết.
" alt=""/>Thấp thỏm chờ hàng đặt online cho Tết Nguyên Đán 2022Tôi đã cưới được hơn gần 1 năm. Tình cảm hai vợ chồng khá mặn nồng, chuyện thân mật diễn ra hàng đêm. Tôi cũng có kinh nghiệm nên thích áp dụng các tư thế mới lạ, hy vọng giúp chuyện vợ chồng thăng hoa hơn.
Vợ tôi khá rụt rè nên hay xấu hổ, mỗi lần tôi yêu cầu cô ấy làm này nọ để giúp hai bên cùng thỏa mãn thì cô ấy lại từ chối. Nhưng nếu tôi cố gắng nài nỉ thì cô ấy cũng tuân theo.
Nhưng cũng có chuyện không may là trong một lần quá đà, chúng tôi cũng không biết là vợ tôi có thai nên chúng tôi đã mất đứa con. Từ lúc đó, cô ấy bỏ về nhà bố mẹ đẻ và đòi ly hôn. Tôi đến xin lỗi thế nào cô ấy cũng không quay về.
Cùng lúc đó, tôi bị bà mẹ vợ tống tiền. Bà ấy nói tôi đã làm vợ sảy thai, còn phát hiện bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục.
![]() |
Tôi phải làm sao để vợ bớt giận, tha thứ? |
Tiền phẫu thuật, tiền chữa trị bệnh hết 50 triệu đồng. Bà ấy cũng đòi tôi bồi thường cho tổn thất tinh thần, thể xác, tuổi thanh xuân của vợ tôi. Theo lời mẹ vợ, vợ tôi bảo tôi đã bạo lực tình dục cô ấy, làm cô ấy đau đớn, còn bắt ép cô ấy làm những chuyện xấu hổ.
Tổng cộng các loại bồi thường lên đến gần 500 triệu. Mẹ vợ tôi cũng đưa tôi cái đơn mà vợ tôi viết tố cáo tôi bạo lực tình dục và cho biết nếu tôi không bồi thường thì sẽ tố cáo tôi tới các cơ quan chức năng.
Tôi thực sự sốc. Xưa nay tôi vẫn nghĩ vợ tôi thỏa mãn với sự mạnh mẽ của tôi, người khác cầu còn chẳng được. Sao cô ấy không mạnh mẽ phản đối mà chỉ kêu lí nhí khiến tôi tưởng cô ấy chỉ xấu hổ thôi. Tôi chỉ yêu vợ tôi quá thì có lỗi gì.
Chắc chẳng cơ quan nào thụ lý đơn kiện vớ vẩn như vậy. Nhưng tôi rất sợ mẹ vợ tôi làm ầm ĩ vì tính cách của bà ấy rất kinh khủng, tham tiền. Tôi mới đi làm chỉ có căn nhà bố mẹ mua cho nhưng vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Tôi cũng không muốn mọi việc ầm ĩ, tiếng xấu bạo lực tình dục với vợ thì sau này tôi còn đi làm sao được, bố mẹ tôi cũng không chịu nổi. Vậy tôi phải làm sao để vợ bớt giận, tha thứ?
Lê Thanh (Hà Nội)
Tơ Hồng tư vấn
Không ít người chồng cho mình quyền “yêu” vợ theo cách mà mình thích, bất chấp cảm xúc, cảm giác của vợ. Còn vợ đã cưới về là được hành theo bất cứ kiểu gì mình thích. Anh thực sự đã sai lầm khi không lắng nghe ý kiến của vợ mình, cho rằng cô ấy từ chối chỉ là “xấu hổ”, “cao giá”. Cô ấy đã thực sự không thoải mái, tuy nhiên vì xấu hổ, vì e sợ anh làm ầm ĩ nên đành chấp nhận. Chỉ đến khi cô ấy mất đứa con mới thực sự đủ giận dữ để thẳng thắn bày tỏ sự oán trách chồng. Cũng có người phụ nữ nghĩ rằng mình phải “phục vụ” chồng vô điều kiện mà không dám từ chối.
Sự tổn thương trên thân thể sẽ lành nhưng những nỗi đau vì bị ép buộc “yêu” khi mình không muốn thực sự rất khó quên. Có không ít người phụ nữ cảm thấy hổ thẹn, cảm thấy thân thể mình xấu xa chính vì bị chồng hành hạ trong phòng ngủ. Bạo lực tình dục cũng khiến chị em dễ bị viêm nhiễm, mắc các bệnh lây truyền tình dục hơn, thậm chí là HIV.
![]() |
Anh thực sự đã sai lầm khi không lắng nghe ý kiến của vợ mình, cho rằng cô ấy từ chối chỉ là “xấu hổ”, “cao giá”. |
Luật Phòng chống bạo lực gia đình cũng quy định các hành vi cấm, trong đó cưỡng ép quan hệ tình dục cũng là một trong những hành vi bạo lực, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt. Thực sự, vợ anh có quyền tố cáo, khởi kiện anh ra Tòa vì lỗi ép buộc tình dục khi vợ không đồng thuận.
Vấn đề ở đây là anh vẫn không thấy được mình đã gây tổn thương cho vợ nhiều đến mức nào mà lại chỉ lo sợ tai tiếng, sợ mất tiền. Nếu mang suy nghĩ này để đi nói chuyện với vợ thì chắc chắn cô ấy sẽ càng đau đớn hơn.
Anh nên đặt mình vào vị trí của cô ấy khi bị người mình yêu cưỡng ép mình làm điều mình không muốn, nhất lại là chuyện phòng the cần sự thấu hiểu, nâng niu lẫn nhau để cùng hướng tới sự vui vẻ, hài hòa nhất.
Nếu hiểu được thì anh mới có thể gặp và nói chuyện với cô ấy. Anh có thể cho cô ấy biết anh thực sự hiểu được đã gây nên nỗi đau gì cho cô ấy. Khi hiểu nhau hơn, hai bên mới có thể đưa ra cách giải quyết tốt nhất. Nếu còn tình cảm, cô ấy sẽ cho anh cơ hội nhưng điều đó cũng không có nghĩa “gương vỡ lại lành” ngay được mà anh cần hành động để cô ấy hiểu, anh sẽ thực sự tôn trọng suy nghĩ và cảm xúc của cô ấy.
Còn nếu thực sự không thể quay lại được thì anh cũng nên cố gắng hết sức để bù đắp cho cô ấy. Vì tình cảm mà hai bên đã có với nhau, vì sự thanh thản cho anh. Nếu anh cố gắng hết sức, có lẽ vợ anh cũng không quá tuyệt tình.
(Theo Dân Việt)
" alt=""/>Sốc khi bị vợ tố cáo 'yêu' quá hăng hái