- BTV Thu Hà - người trẻ nhất dẫn bản tin Thời sự 19h mạnh dạn chia sẻ về cử chỉ lãng mạn nhất của bạn trai,ậtxấucủaBTVThuHàThờisựttbd hôm nay về tật xấu và những sở thích riêng.
- BTV Thu Hà - người trẻ nhất dẫn bản tin Thời sự 19h mạnh dạn chia sẻ về cử chỉ lãng mạn nhất của bạn trai,ậtxấucủaBTVThuHàThờisựttbd hôm nay về tật xấu và những sở thích riêng.
"Sau hiệp 1, tôi nhấn mạnh với cầu thủ rằng HAGLtràn lên phần sân đối phương nhiều quá, vì thế đánh mất tuyến giữa. Tôi nói việc xâm nhập ra phía sau đối thủ là tốt, nhưng cũng yêu cầu các cầu thủ phải có cách chơi hợp lý hơn, xuyên vào vùng nách của đối phương để tìm kiếm cơ hội",chiến lược gia người Hàn Quốc nói tiếp.
Về việc HAGL không có Công Phượng trận này, HLV Chun Jae Ho cho biết:"Công Phượng là một cầu thủ rất tốt nhưng bóng đá là một môn tập thể. Chúng tôi tự tin kể cả hôm nay họ có Công Phượng thì chúng tôi cũng sẽ có được kết quả tốt.
10 năm rồi Hà Nội FC không thua HAGL trên sân nhà. Với Hà Nội, hiện tại chúng tôi không phụ thuộc vào một cá nhân nào cả. Kể cả cầu thủ đá chính hay dự bị thì tất cả vẫn luôn tự tin để có những sự chuẩn bị tốt cho các trận đấu".
Đánh giá về cuộc đua vô địch, HLV người Hàn Quốc cho biết: "Hiện tại vẫn còn rất nhiều trận đấu ở phía trước. Hà Nội FCđang dẫn đầu nhưng tôi luôn nhấn mạnh với các cầu thủ rằng chỉ cần một chút lơ là thôi là kết quả sẽ đi xuống. Vì thế tôi yêu cầu họ phải nỗ lực, hướng đến sự chuẩn bị tốt cho tới tận trận đấu cuối cùng.
Những trận đấu như thế này luôn yêu cầu sự tập trung rất lớn của các cầu thủ. Đặc biệt khi Hà Nội FC được thi đấu trên sân nhà. Vì thế tôi luôn muốn học trò mang đến một trận đấu hay, cống hiến cho khán giả".
" alt=""/>HLV Chun Jae Ho tuyên bố HAGL có Công Phượng vẫn thua Hà NộiDưới đây là bài viết của anh Nguyễn Văn Lực.
![]() |
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh Phạm Hải) |
Trước các luồng ý kiến khác nhau, ngày 17/3, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết “Trong điều kiện hiện nay, kỳ thi THPT quốc gia vẫn sẽ được giữ ổn định như năm 2019. Kết quả kỳ thi dùng để xét công nhận tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng giáo dục các địa phương và làm cơ sở tuyển sinh đại học, tuyển vào trường nghề”.
Như vậy, kỳ thi THPT quốc gia sẽ vẫn được diễn ra “bình thường” theo kế hoạch của Bộ. Với khung điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học (lần hai) của Bộ, kết thúc năm học vào ngày 15/7 và thi THPT quốc gia vào ngày 8-11/8.
Tuy nhiên, cá nhân tôi là một giáo viên dạy Lịch sử, xin được chia sẻ ý kiến về vấn đề này như sau:
Về mặt lịch sử, năm học 2019-2020 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, đang diễn biết hết sức phức tạp hiện nay và cũng chưa nói trước được khi nào dịch bệnh kết thúc. Việc Bộ GD-ĐT điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học là phù hợp với tình hình dịch bệnh, giành quyền chủ động trong chiến dịch chống dich bệnh là cần thiết.
Nhưng theo tôi, khi nào dịch bệnh kết thúc và học sinh trở lại học bình thường, lúc này căn cứ vào tình hình học tập của học sinh, thời gian thực học, điều kiện đảm bảo tốt… Bộ mới nên chốt thời gian thi THPT quốc gia (nếu tổ chức thi như quan điểm của Bộ) thì hợp lý hơn. Làm như vậy để tránh phải điều chỉnh nhiều lần khung thời gian năm học gây tâm lý lo lắng, bất ổn cho học sinh, phụ huynh.
Tuy nhiên, nếu trường hợp dịch bệnh kéo dài, học sinh nghỉ học đến hết tháng tư hoặc sang tháng năm thì liệu có thể tổ chức thi được hay không là điều Bộ phải tính đến?
Về mặt kiến thức, không nhất thiết học sinh khối lớp 12 phải hoàn thành chương trình mới được thi hoặc xét tốt nghiệp THPT. Bởi vì cần căn cứ vào tình hình thực tế (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh…) - tình trạng đất nước có dịch “chống dịch như chống giặc” - để Chính phủ quyết định thi hay xét, có giảm bớt môn thi hay không.
Nếu xét tốt nghiệp THPT, chỉ cần dựa vào năm học kỳ học sinh khối lớp 12 đã hoàn thành để xét là tương đối đảm bảo được chuẩn kiến thức, kỹ năng cần thiết để học sinh vào học cao đẳng hay đại học rồi.
Còn nếu thi thì cũng dựa vào kiến thức học sinh lớp 12 thực tế đã học để Bộ thiết lập đề thi có giới hạn (giảm tải) sao cho phù với với học sinh là được. Thậm chí, có thể hoãn chương trình của học kỳ II cũng như việc thi cử sang năm học sau tùy vào tình hình của dịch bệnh. Việc này giống như thời kỳ đất nước có chiến tranh, học sinh sinh viên phải tạm gác bút nghiên lên đường chiến đấu chống quân thù. “Hòa bình” lập lại mới tiếp tục việc học hành, thi cử cũng phải chấp nhận.
Về xã hội, để tạo được sự đồng thuận của người dân trong tình hình dịch bệnh, hiện nay, Bộ GD-ĐT nên lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân để quyết định việc thi hay xét, phương thức, số môn thi… nhằm tạo tâm lý an tâm, an toàn cho mọi người là việc cần nên làm bởi điều này liên quan đến quyền lợi của hàng triệu hoc sinh trong cả nước.
Với những phân tích trên, mong được sự chia sẻ của thầy cô giáo, nhất là phụ huynh, học sinh… nhằm tìm ra giải pháp hợp lý, khả thi nhất trước những lo lắng của xã hội về việc nên thi hay xét tốt nghiệp THPT như hiện nay.
Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn sớm hoàn thành xây dựng đề thi tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 cho tất cả các môn theo hướng tính toán cân đối lượng kiến thức sao cho phù hợp.
" alt=""/>Khi nào học sinh đi học bình thường sau ghỉ covidTrong khi con lâm vào cảnh ngặt nghèo, bản thân chị Đỗ Thị Hồng Thu lại đang thất nghiệp, chồng chạy xe ôm thu nhập bấp bênh. Không có tiền cho con điều trị, những tình huống xấu nhất cứ hiện ra trước mắt khiến chị sợ hãi, lo lắng. Nhìn con nằm bất động, gắn nhiều máy móc, dây nhợ, chị Thu không cầm được nước mắt.
Đại diện Báo VietNamNet (ngoài cùng bên phải) và đại diện Phòng CTXH BV Nguyễn Tri Phương (ngoài cùng bên trái) trao quà cho mẹ Lê Văn Vũ. |
Gia đình chị Thu vay mượn được 70 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí cho con. Thế nhưng sau đó, dù đã gọi điện khắp nơi để vay tiền nhưng chỉ nhận được câu từ chối khéo.
Sau khi Báo VietNamNet thông tin về hoàn cảnh của em Lê Văn Vũ, nhiều mạnh thường quân đã chung tay chia sẻ. Có một số người đến bệnh viện tặng trực tiếp cho gia đình chị Thu hơn 10 triệu đồng để đóng tạm ứng viện phí. Một số bạn đọc gửi ủng hộ thông qua Báo VietNamNet số tiền 17.750.000 đồng, được trao tận tay cho gia đình để điều trị cho Vũ.
Nhận được món quà từ bạn đọc Báo VietNamNet chị Thu nói: “Gia đình tôi vô cùng biết ơn mọi người đã kịp thời giúp đỡ con tôi có tiền chữa bệnh. Trong lúc khó khăn, đây là món quà rất ý nghĩa. Tôi chỉ còn biết cầu mong cho con khỏe lại”.
Đức Toàn
Ngồi bên hành lang bệnh viện, người mẹ khóc hu hu như một đứa trẻ. Chị đang không biết làm cách nào để kiếm ra 10 triệu đồng mỗi ngày cứu cậu con trai.
" alt=""/>Trao gần 18 triệu đồng cho em Lê Văn Vũ bị tai nạn