1. Sony Xperia M5 (giảm khoảng 300.000 đồng)
ếcsmartphoneđanggiảmgiámạnhtrướcTếtÂmlịkết quả liverpool.jpg)
1. Sony Xperia M5 (giảm khoảng 300.000 đồng)
ếcsmartphoneđanggiảmgiámạnhtrướcTếtÂmlịkết quả liverpoolTuy nhiên, Marie Curie không phải là thành viên duy nhất trong gia đình có những đóng góp đáng kể cho khoa học và xã hội được Viện Hàn lâm Thụy Điển ghi nhận. Gia đình Curie đã giành được tổng cộng 5 giải thưởng Nobel, với riêng Marie Curie đã giành được 2 trong số đó.
Vợ chồng Marie Curie-Pierre Curie
Marie Curie sinh năm 1867 ở thành phố Warsaw, Ba Lan. Bà là con thứ 5 và là con út trong một gia đình có cha mẹ đều là giáo viên. Bà đã nỗ lực vượt qua nhiều định kiến và trở ngại để trở thành một trong những nhà khoa học nổi tiếng nhất mọi thời đại.
Marie Curie nổi tiếng với công trình tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ, giúp bà đoạt giải Nobel Vật lý năm 1903, cùng với chồng là Pierre Curie. Nghiên cứu của Marie Curie đã đặt nền móng cho sự phát triển của vật lý hạt nhân và dẫn đến việc khám phá ra các nguyên tố mới như radium và polonium.
Bà tiếp tục nghiên cứu ngay cả sau cái chết của chồng vào năm 1906 và trở thành người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel lần thứ hai, lần này là về Hóa học vào năm 1911.
Vợ chồng con gái Irène Joliot-Curie-Frédéric Joliot-Curie
Con gái của Marie Curie, Irène Joliot-Curie, cũng nối gót truyền thống gia đình và trở thành một nhà khoa học lỗi lạc.
Irène Joliot-Curie sinh năm 1897 tại Paris. Năm 1918, sau khi tốt nghiệp trung học, bà gia nhập Viện Nghiên cứu Radium để phụ tá cho mẹ về nghiên cứu phân hạch hạt nhân. Chính trong khoảng thời gian này, bà đã gặp được chồng mình, Frédéric Joliot- nghiên cứu sinh tại Collège de France.
Năm 1935, Irène Joliot-Curie và Frédéric Joliot-Curie được trao giải Nobel Hóa học cho công trình tổng hợp các nguyên tố phóng xạ mới. Khám phá của họ đã mở đường cho sự phát triển của năng lượng hạt nhân và dẫn đến những tiến bộ quan trọng trong y học, bao gồm cả việc sử dụng các đồng vị phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
2 vợ chồng con gái nhà Curie cũng làm việc cho dự án bom nguyên tử của Pháp từ năm 1939 và nhận được bằng sáng chế cho công trình này. Đây là dự án tiên tiến nhất về bom nguyên tử trước chiến tranh thế giới thứ hai cho đến khi người Mỹ với dự án Manhattan chiếm mất vị trí này.
Giống như mẹ, Irène Joliot-Curie qua đời do ảnh hưởng từ các phản ứng phóng xạ trong quá trình làm việc tại phòng thí nghiệm.
Con rể Henry Richardson Labouisse
Henry Richardson Labouiss là một nhà ngoại giao của Mỹ. Ông là Đại sứ Mỹ tại Pháp (1952 - 1954), Đại sứ Mỹ tại Hy Lạp (1962 - 1965) và Giám đốc của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (1965 - 1979).
9 năm sau khi người vợ đầu tiên mất, Henry kết hôn với nhà báo Ève Curie vào năm 1954. Bà là con gái út nhà Curie và là thành viên duy nhất trong gia đình không chọn theo đuổi khoa học cũng như không giành được giải Nobel.
Henry Labouisse được trao giải Nobel Hòa bình năm 1965 vì sự lãnh đạo và đóng góp của ông cho UNICEF. Trong suốt thời gian tại vị, Labouisse đã làm việc không mệt mỏi để cải thiện cuộc sống của trẻ em trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
Dưới sự lãnh đạo của Labouisse, UNICEF đã triển khai nhiều chương trình thành công nhằm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục và cung cấp viện trợ khẩn cấp cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột hoặc thiên tai.
Ông cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc ủng hộ quyền trẻ em, bao gồm quyền được giáo dục, chăm sóc sức khỏe và bảo vệ khỏi lạm dụng và bóc lột. Triết lý "sự thịnh vượng của trẻ em ngày nay không thể tách rời khỏi hòa bình trong thế giới ngày mai" của Henry Labouisse đã được ghi nhận rộng rãi.
Tử Huy(Theo New Delhi Television)
Xem trực tiếp tuyển Việt Nam vs Malaysia ở đâu?
Malaysia tập gì chờ đấu tuyển Việt Nam ở Mỹ Đình?
Văn Toàn: "Tiền đạo Malaysia rất khoẻ và nhiều kinh nghiệm"
Norshahrul Talaha và ký ức Mỹ Đình
Từ đường chuyền dài trên phần sân nhà, Norshahrul Talaha băng lên như một mũi tên, biến Đinh Tiến Thành trở thành người thừa, đồng thời khiến Văn Biển và thủ môn Nguyên Mạnh thành những gã hề, với cú tâng bóng thành bàn trên vạch 16m50.
![]() |
Norshahrul và khoảnh khắc ghi bàn vào lưới Việt Nam ở Mỹ Đình 4 năm trước |
Khoảnh khắc ấy diễn ra trên sân Mỹ Đình cách nay xấp xỉ 4 năm, trong trận lượt về bán kết AFF Cup 2014.
Bàn thắng tuyệt đẹp của Talaha giúp Malaysia dẫn Việt Nam 2-0 chỉ sau 16 phút thi đấu.
Mặc dù Lê Công Vinh tỏa sáng với cú đúp, Việt Nam vẫn thua 2-4 trên sân nhà. Chung cuộc Malaysia thắng 5-4, sau khi thua trước 1-2 trận lượt đi.
4 năm trôi qua, với những biến động lớn trong đội hình hai đội. Cả hai đối thủ đều trải qua cuộc trẻ hóa mạnh mẽ, với những tài năng đầy tự hào của nền bóng đá mỗi quốc gia.
Việt Nam còn lại Văn Quyết và Văn Đức đá chính trong chiến thuật của HLV Park Hang Seo. Trong khi đó, Norshahrul Talaha là thành viên duy nhất còn sót lại của tuyển Malaysia.
Với cá nhân Norshahrul, bàn thắng vào lưới Việt Nam rất đặc biệt. Khi ấy, anh cần 14 tháng để có pha lập công cho Malaysia, và cũng là bàn duy nhất tại AFF Cup 2014.
Trở lại Hà Nội, những ký ức trở về với Norshahrul như mới ngày hôm qua, khi sự nghiệp của anh trong 4 năm qua là những thăng trầm đầy kinh ngạc.
![]() |
Norshahrul Talaha đang rất hiệu quả ở AFF Cup 2018 với Malaysia |
Chính ký ức ấy là điểm tựa quan trọng về tinh thần với Norshahrul, và HLV Tan Cheng Hoe xem anh như một vũ khí đặc biệt để thách thức tuyển Việt Nam, hòng chiếm lợi thế cuộc đua giành vé bán kết AFF Cup 2018.
Tấm gương về nghị lực
Không lâu sau khi ghi bàn thắng vào lưới tuyển Việt Nam, Norshahrul cũng rời Johor Darul Ta'zim - một trong những CLB mạnh nhất giải chuyên nghiệp Malaysia.
Rời Johor Darul Ta'zim khiến sự nghiệp Norshahrul lận đận, và anh không còn là chính mình. Từ đó đến nay, Talaha trải qua 4 CLB khác nhau.
Sau AFF Cup 2014, cho đến hết năm 2017, Norshahrul chỉ có 6 lần thi đấu cho Malaysia. Chủ yếu là các trận vào sân từ ghế dự bị.
Phải đến khi HLV Tan Cheng Hoe xuất hiện, tiền đạo 32 tuổi này mới được tin tưởng và trao nhiều cơ hội.
Trong đội tuyển trẻ trung, kinh nghiệm của Norshahrul là thứ cần thiết với Harimau Malaya (Hổ Malay, biệt danh của Malaysia). Anh là 1 trong 4 thành viên đã bước qua tuổi 30, cùng với thủ môn Farizal Marlias và cặp song sinh Zaquan Adha - Aidil Zafuan.
HLV Tan Cheng Hoe cho biết, ông đánh giá cao năng lực và tinh thần của Norshahrul, nên không quan tâm đến những khó khăn mà anh trải qua trước đó.
![]() |
Norshahrul Talaha là tấm gương về nghị lực, đã ghi bàn ở 4 kỳ AFF Cup khác nhau |
Norshahrul đã thể hiện tấm gương về nghị lực với người hâm mộ và cầu thủ trẻ Malaysia, khi sống trong những ngày tháng tươi đẹp.
Ở AFF Cup 2018, Norshahrul ghi bàn trong 2 trận thắng của Malaysia trước Campuchia và Lào. Tổng cộng là 3 pha lập công.
Như vậy, Norshahrul đã ghi bàn trong 4 kỳ AFF Cup khác nhau, trong 5 lần liên tiếp tham dự, gồm các giải đấu năm 2010, 2012, 2014 và 2018. Riêng giải 2016, Malaysia bị loại từ vòng bảng và anh chỉ đá 74 phút (trận cuối thua Myanmar 0-1).
FIFA công nhận Norshahrul có 10 bàn cho Malaysia, thì 7 bàn được ghi ở AFF Cup, chỉ 2 bàn giao hữu và 1 bàn thuộc vòng loại Asian Cup.
Norshahrul - hay còn được gọi thân mật Mat Yo - đầy tự tin hướng đến tương lai, không chỉ là trận đấu với Việt Nam mà còn nhiều hơn nữa.
"Tôi muốn một lần nữa giành AFF Cup", anh tâm sự, sau lần cùng Malaysia đăng quang năm 2010.
Kim Ngọc
Báo chí Malaysia tự tin đội nhà giành kết quả tích cực trong cuộc chiến với tuyển Việt Nam, để nắm lợi thế chiếc vé bán kết AFF Cup 2018.
" alt=""/>Malaysia đấu Việt Nam ở AFF Cup 2018: Hiểm họa mang tên Talaha