Các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí cho biết, u thần kinh có thể xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào trên cơ thể, phần lớn là u lành tính. Loại phổ biến nhất là Schwannoma - một loại khối u lành tính liên quan đến các tế bào Schwann nằm trong hệ thần kinh ngoại vi hoặc trung tâm.
Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế mới đây tiếp nhận bệnh nhân nữ 40 tuổi có tiền sử bị đau lưng đã hai năm, triệu chứng nặng hơn khi cúi hoặc xoay và đi lại, nhưng lại giảm khi bệnh nhân ngồi. Mức độ đau ngày càng trở nên trầm trọng, bệnh nhân đi khám.
Bác sĩ nhận thấy chị đau cột sống thắt lưng lan xuống hai chân hai bên, kèm yếu liệt hai chi dưới. Điều này khiến bệnh nhân trẻ tuổi không thể đi lại được, đại tiểu tiện rối loạn mức độ nhẹ. Đặc biệt chị không nằm ngửa được vì đau lưng và đau lan xuống hai chân, co rút theo kiểu rễ, khiến bệnh nhân phải ngủ ở tư thế ngồi.
Bệnh nhân được chẩn đoán theo dõi u Schwannoma đoạn thắt lưng cùng và chỉ định phẫu thuật bóc u vi phẫu.
Mặc dù lành tính, nhưng nếu u thần kinh không được xử trí, u lớn dần sẽ gây tê, liệt, teo cơ, cứng khớp... U có thể được phát hiện sớm bằng siêu âm, chụp cộng hưởng từ và điều trị khỏi hoàn toàn bằng phẫu thuật.
Nếu thấy trên cơ thể xuất hiện một trong những biểu hiện sau, khả năng mắc u thần kinh hoàn toàn có thể xảy ra:
- Sưng hoặc xuất hiện u cục dưới da
- Khối u đau, ngứa ran hoặc tê
- Khu vực bị ảnh hưởng của khối u bị yếu hoặc mất chức năng
- Chóng mặt hoặc mất thăng bằng
Mức độ tác động của khối u thần kinh phụ thuộc vào vị trí, kích thước u. Nếu xuất hiện ở các vị trí chật hẹp, chỉ cần u nhỏ cũng có thể gây chèn ép dây thần kinh, dẫn đến đau, đặc biệt là tê liệt các bộ phận lân cận. Do đó, bác sĩ khuyên người dân cần lưu ý đến triệu chứng để phát hiện bệnh sớm. Người bệnh cũng không nên chủ quan mà cần đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị kịp thời.
Trước đó, ông Ninh Văn Chủ (nguyên Giám đốc CDC Quảng Ninh) nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1/8. Trước khi về hưu, ông Chủ đã tổ chức loạt bữa tiệc chia tay, tri ân, giao lưu hoành tráng gây xôn xao dư luận.
Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Quảng Ninh đã quyết định thi hành kỷ luật đối với ông Ninh Văn Chủ - nguyên Bí thư Đảng ủy bộ phận, nguyên Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh bằng hình thức cảnh cáo.
Nhiều người có thói quen xấu khi ngủ, đặc biệt là vào cuối tuần, thậm chí buồn đi tiểu cũng không muốn rời khỏi giường, cố chịu đựng để được nằm ngủ thêm một lúc. Khi bàng quang có nước tiểu sẽ sản sinh cảm giác muốn bài tiết ra ngoài, nếu nhịn tiểu quá lâu, theo khoa học gọi là “giữ nước tiểu mang tính bắt buộc”, sẽ gây nguy hiểm lớn đối với cơ thể. Sau khi thức dậy, chất độc không được bài tiết ra ngoài kịp thời, còn lưu lại trong cơ thể dẫn đến gan bị “trúng độc”.
Thói quen 2: Không ăn sáng, làm tổn thương gan và tổn thương túi mật
Theo các chuyên gia, thời gian dài không ăn sáng, bữa trưa lại ăn đơn giản, dễ dẫn đến cơ thể thiếu dinh dưỡng, thiếu protein và các nguyên nhân khác gây lắng đọng mỡ gan. Ngoài ra, ngồi nhiều, thiếu vận động, rất nhiều calo và chất béo trong cơ thể không thể tiêu thụ được và cuối cùng chuyển thành chất béo. Khi các chất béo này lắng đọng dưới da, sẽ gây béo phì. Khi chúng được tích lũy trong gan, chúng sẽ trở thành gan nhiễm mỡ.
Lâu dài không ăn sáng hoặc khoảng thời gian giữa hai bữa ăn quá dài, mật được giữ lại trong túi mật quá lâu, không được sử dụng. Nước trong đó bị hấp thụ, dịch mật ngày càng trở nên nhớt, dịch mật nhớt sẽ dần hình thành sỏi mật. Hành vi này thường ngày mặc dù không nhìn thấy, nhưng lâu ngày sẽ làm tổn thương gan.
Gan tốt hay không nhìn vào 3 đặc điểm này
1. Ở giữa móng tay trắng
Nếu móng tay của bạn có màu trắng ở giữa và màu đen ở các cạnh, rất có thể đó là viêm gan. Nếu móng tay xuất hiện các sọc ngang, đó là tiền thân của bệnh gan, kiến nghị mọi người cần phải chú ý.
2. Móng tay nhợt nhạt, da khô xung quanh
Nếu bạn còn trẻ và có móng tay nhợt nhạt, bạn có khả năng mắc các bệnh sau: thiếu máu, suy tim sung huyết, tiểu đường, bệnh gan, suy dinh dưỡng. Nếu da xung quanh móng quá khô và thô ráp, nên sử dụng massage và nuôi dưỡng để cải thiện tình trạng này.
3. Đau nửa đầu, mụn mặt
Sự tích tụ quá nhiều độc tố gan có thể gây ra chứng đau nửa đầu và mụn trứng cá ở hai bên mặt. Bởi vì hai bên mặt và bụng dưới là khu vực của gan và các đối tác của nó, một khi gan không được giải độc, sẽ gây ra những hiện tượng này.
Không muốn gan bị bệnh thì phải sớm thay đổi những thói quen xấu sau đây:
- Uống rượu quá mức: Rượu có thể gây kích thích lớn cho gan, ảnh hưởng đến chức năng giải độc và trao đổi chất của gan và gây gánh nặng cho gan.
- Thường xuyên thức khuya: Nếu bạn thức khuya trong một thời gian dài, nó sẽ ảnh hưởng đến quá trình giải độc và chuyển hóa của gan. Hy vọng rằng bạn có thể thay đổi thói quen xấu là thức khuya.
- Uống quá nhiều thuốc: Nếu thời gian dài dùng lượng lớn thuốc, uống quá nhiều thuốc sẽ làm tăng gánh nặng cho gan, ảnh hưởng đến chức năng giải độc của gan.
- Tức giận: Y học Trung Quốc cho rằng, thường xuyên tức giận sẽ làm tổn thương gan, dẫn đến ứ đọng gan, ảnh hưởng đến việc giải độc và chuyển hóa của gan, và cũng sẽ gây gánh nặng lớn cho gan.
Hà Vũ (Dịch theo Aboluowang)
Vừa qua, các nhà khoa học đã tìm ra "kẻ giấu mặt" đằng sau căn bệnh gan nhiễm mỡ từ trường hợp một thanh niên nhập viện dù không uống bia rượu.
" alt=""/>Hai thói quen vào buổi sáng gây hại gan hơn uống rượu và thức khuya