2025-05-04 19:23:09 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:653lượt xem
Nó nói: "Khi nào mẹ về hưu thì con sẽ đón mẹ sang,êmẹquêconduhọcvềnướcrakháchsạnngủmưa nhà dưỡng lão ở bên ấyđiều kiện cực tốt...” – chị nghe mà lòng nặng trĩu. Lẽ nào chị cho con đi du họclà một cuộc đầu tư thất bại?
Nó xinh đẹp, tự tin, năng động, độc lập nhưng lạnh lùng và hiện đại quá... (Ảnh minh họa)
Chiếc Mazda 2 của tôi đi 3 năm mà chưa hề dùng đến quyền lợi bảo hiểm vật chất.
Tôi tham gia bảo hiểm ngay từ lúc mua xe tại đại lý cũng bởi sự tư vấn của nhân viên bán hàng. Người bán nói rằng khoản đóng bảo hiểm hàng năm, chia theo tháng chỉ khoảng 700 ngàn đồng, có lợi rất nhiều nếu chẳng may gặp sự cố tai nạn, sẽ được đền bù tiền sửa chữa.
Tuy nhiên, trong gần 3 năm sử dụng xe, tôi chạy xe cẩn thận và thậm chí chưa phải dùng đến bảo hiểm để đi sơn dặm như nhiều người vẫn làm vào cuối năm. Đến tháng 8 tới đây, chiếc xe của tôi sẽ hết bảo hành từ hãng Mazda. Theo tìm hiểu, chiếc xe của tôi không phải dòng xe đắt tiền, và các gara ở thành phố Vinh có thể sữa chữa, đặt hàng phụ tùng không quá đắt đỏ.
Trước những thông tin về việc thường xuyên gây khó cho khách hàng mỗi khi đi làm hồ sơ bồi thường bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm, cộng với thực tế đã 3 năm rồi tôi chẳng dùng đến quyền lợi gói bảo hiểm vật chất, tôi nghĩ rằng số tiền bỏ ra hàng năm của mình nếu tiếp tục sẽ là lãng phí, nếu chuyển số tiền này sang dự phòng sửa chữa vẫn thoải mái.
Trong khi đó, người dùng ô tô như tôi vẫn đang phải dùng bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc, chẳng may gặp tai nạn thì ít nhất vẫn có thể dùng đến giải quyết một phần.
Theo các bạn, suy nghĩ sẽ dừng gói bảo hiểm vật chất vào năm thứ 4 của tôi liệu có nên không?
Độc giả Phạm Văn Đức(phường Lê Lợi, Tp.Vinh, Nghệ An)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Từ chối bảo hiểm thiếu căn cứ, Bảo Việt thua kiện
Viện cớ chủ xe đã cải tạo thành thùng để từ chối bồi thường cho chiếc xe tải bị đất vùi, Bảo hiểm Bảo Việt bị tòa xử thua, yêu cầu bồi thường.
" alt=""/>Mua bảo hiểm ô tô 3 năm chưa từng dùng đến, có nên mua tiếp?
"Biến động môi trường lớp phủ và Giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa" giới thiệu đặc trưng lớp phủ san hô khu vực quần đảo Trường Sa...(Ảnh: Ngọc Hiền).
Trong đó, quần đảo Trường Sa thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, cũng có một vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh quốc phòng Việt Nam.
Nhằm cung cấp tư liệu nghiên cứu về vùng biển quần đảo Trường Sa nói riêng và tư liệu biển Việt Nam nói chung, cuốn sách Biến động môi trường lớp phủ và Giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa của Tiến sĩ Đỗ Huy Cường được nỗ lực thực hiện.
Nội dung chính xuyên suốt 382 trang sách là những kiến thức khoa học về biển đảo và biến động môi trường biển đảo tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa, Việt Nam như: Đặc trưng lớp phủ san hô khu vực quần đảo Trường Sa, đặc điểm thủy thạch động lực và quá trình vận chuyển trầm tích khu vực đảo nổi lớn; đặc điểm địa chất liên quan đến biến động đường bờ đới phá hủy xung quanh yếu gây nên xói lở đảo, sạt lở bờ kè; những bất đồng nhất địa chất tầng nông, đặc trưng quang phổ và giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa.
Tài liệu, thông tin trong cuốn sách là một phần kết quả tổng hợp từ các đề tài cấp nhà nước. Đồng thời, nằm trong Bộ Sách chuyên khảo về Biển, đảo Việt Nam của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cuốn Biến động môi trường lớp phủ và Giải pháp phát triển bền vững tại các đảo san hô khu vực quần đảo Trường Sa và cả bộ sách nói chung đều góp phần đáp ứng nhu cầu to lớn về tư liệu biển.
Bộ sách cũng góp phần thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng biển, các hoạt động khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển cũng như thực hiện các nhiệm vụ lớn của chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tình Lê
Giải B Sách Quốc gia: Người xưa trọng lễ nghĩa, đặt tên hiệu cũng cầu kỳ
Sách 'Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam' giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.
" alt=""/>Giải B Sách Quốc gia: Sách quý về quần đảo Trường Sa