Gian nan game online thuần Việt
Đến đầu năm 2009, thị trường game online Việt Nam đã có hơn 40 tựa game được chính thức phát hành trong nước, nhưng điều trớ trêu là tất cả các game do hơn 10 nhà phát hành ra mắt game thủ đều là những game được “nhập khẩu” từ nước ngoài. Việt Nam vẫn chưa thể sản xuất được game online cho riêng mình và thương hiệu game “made in Việt Nam” vẫn chỉ nằm trên các dự án.
Không thể nói là nhà phát hành game online ở Việt Nam không quan tâm đến việc sản xuất game online trong nước. Thực tế là cũng có nhiều tổ chức và cá nhân đã tiến hành khởi động các dự án game thuần Việt, có điều thành công thì ít mà thất bại thì lại khá nhiều.
Năm 2006, trò chơi “Thời loạn” của nhóm Trangenix có cốt truyện dựa theo truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, đã đoạt 4 giải thưởng của VietGames2006. Lúc đó, nhiều người cho rằng đây là game online đầu tiên do Việt Nam phát triển. Nhưng đáng buồn thay sau đó nó lại bị lên án khi nhóm thực hiện đã đi mượn “mã nguồn” của nước ngoài mà quên chưa xin phép. Đây được xem là thất bại khá cay đắng cho bước khởi đầu sản xuất game online mang thương hiệu Việt.
Một dự án game Việt nữa cũng đã được đầu tư đó là Làng Online, game do công ty ứng dụng công nghệ 3DVN phát triển. Đây là một MMO (Massive Multiplayer online game – Game trực tuyến nhiều người chơi) được phát triển trên engine tự phát triển LOL (Laught Out Loud engine), một game online chạy trên nền flash. Dự án cũng đã được nhận giải thưởng Game online Việt Nam có tính văn hóa và giáo dục tại VietGames 2008. Thế nhưng, sau khi nhận giải thưởng xong game đã “bặt vô âm tính” đến thời điểm giờ vẫn chưa thấy dấu hiệu nào là nó sẽ ra mắt game thủ.
" alt=""/>Thuận Thiên Kiếm – “con đầu lòng” của game ViệtThực tế, hồi cáo chung của Flash đã được nhắc đến rất nhiều trong vài năm qua, khi HTML5 dần phổ biến và được sử dụng rộng rãi bởi các trang web, trong đó chủ yếu là các webgame.
Thật vậy, trong suốt hơn 26 năm, Flash đã định hình cách ngành game phát triển trên nền tảng web. 400 triệu trên 1 tỷ máy tính cập nhật phiên bản mới của Flash chỉ trong vòng sáu tuần lễ sau khi cập nhật, theo Adobe. Ở thời kỳ hoàng kim của webgame, 80% người dùng Chrome vào một trang web có Flash mỗi ngày, theo Google.
Con số đó giảm dần xuống dưới 10% ở thời điểm hiện tại với chỉ 2,2% trang web trên toàn cầu dùng Flash. Webgame ngày nay đã ở một vị trí rất xa của vũ đài game, nhường chỗ cho sự lên ngôi của các game mobile.
Nhưng trở lại buổi bình minh, Flash chính là nền tảng để cả chục triệu người mê mẩn thu hoạch cây trồng trong FarmVille. Khi đó, Farm Ville chính là game phổ biến nhất trên Facebook với đỉnh cao là 34,5 triệu người chơi trong một ngày (DAU) năm 2010.
Đó cũng là thời kỳ thống trị của hàng loạt game dựa trên nền tảng Flash, có thể kể đến các CastleVille, ChefVille, CityVille, FishVille, Mafia Wars và các game trên mạng xã hội Zing Me… tất cả đều đã đóng cửa trước buổi hoàng hôn sắp tắt của Flash.
![]() |
FarmVille, biểu tượng một thời của Facebook, là một game làm trên nền Flash. |
Ngày phán xét của Flash trên Facebook cũng được ấn định là vào 31/12. Khi đó, toàn bộ những game trên Facebook phải cập nhật lên HTML5 hoặc bị đóng cửa. Dù vậy, đâu đó trên một số trang web của Việt Nam, người ta vẫn có thể tìm thấy những mini game dạng Flash đơn giản để nhớ về một thời đã quên.
Bất chấp những tồn tại và hạn chế, Flash đã có những đóng góp không thể phủ nhận cho sự phát triển của Internet hiện đại nói chung và game nói riêng. Cha đẻ của Flash có thể tự hào khi đứa con tinh thần của họ đã đóng một vai trò quan trọng trong việc mở đường tiến vào kỷ nguyên của tiếp theo của trải nghiệm số. Từ Flash đến CSS, JavaScript, và HTML5, tạm biệt kẻ dẫn đường.
Phương Nguyễn
Flash từng được coi là "sự tồn tại vĩnh cửu" của kỷ nguyên Internet, nhưng nó đã bị bỏ rơi khi bước vào kỷ nguyên Internet di động.
" alt=""/>Flash: Ánh sáng le lói nơi cuối con đường![]() |
Ngôn ngữ Navi của người ngoài hành tinh xanh khổng lồ trong bộ phim Avatar giả tưởng đang tạo cơn sốt trên mạng internet. |
Lịch thi cụ thể như sau:
![]() |
Đồ họa: Thúy Nga |
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ có nhiều thay đổi. Năm nay thí sinh tự do, thí sinh học trung tâm giáo dục thường xuyên sẽ thi chung với thí sinh THPT. Việc coi thi, niêm phong, bảo quản bài thi sẽ có camera giám sát. Việc chấm thi trắc nghiệm có sự tham gia của các trường đại học. Công tác chấm thi các môn tự luận vẫn giao cho các địa phương chấm nhưng Bộ GD-ĐT sẽ giám sát, đồng thời cử cán bộ của các trường ĐH-CĐ tham gia... Việc xét tốt nghiệp THPT cũng thay đổi theo tỉ lệ 70% (bài thi THPT quốc gia) và 30% học bạ.
Để tránh gian lận thi cử như năm 2018 và hướng dẫn thực hiện kỳ thi THPT 2019, trong 2 ngày 20-21/3, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và công tác tuyển sinh sinh đại học, cao đẳng, trung cấp nhóm ngành đào tạo giáo viên tại TP.HCM cho đại diện sở GD-ĐT 63 tỉnh thành và các trường đại học trong cả nước.
Lê Huyền
Theo dự kiến, kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 sẽ tổ chức vào các ngày 25 và 26/6, sáng ngày 27/6 là buổi dự phòng. Ngày 24 các thí sinh sẽ tập trung và làm các thủ tục dự thi.
" alt=""/>Công bố chính thức lịch thi THPT quốc gia 2019