Trải nghiệm màn hình AOC tại buổi ra mắt - Ảnh: Lê Mỹ |
Trải nghiệm màn hình AOC tại buổi ra mắt - Ảnh: Lê Mỹ |
Trước tiên, anh cần loại bỏ nỗi ân hận trước đây đã quá “hoành tráng”. Bởi với đa phần đàn ông tuổi dưới 30, việc lập “cú đúp” là bình thường. Đặc biệt, với những người không có khả năng “giữ tiền” lâu, việc nhanh chóng “đi chợ” lại lần nữa liền sau đó để bù đắp cho nàng là chuyện nên làm. Trên 30, người đàn ông không còn đủ sung để tiến hành ngay lần thứ hai liền sau lần thứ nhất, cũng không phải bất thường. Việc anh “đền” cho bà xã vào sáng sớm hôm sau cho thấy anh rất có thiện chí.
Tuy nhiên, với đàn ông, trên 35 tuổi đã là “ở bên kia dốc của cuộc đời” rồi. Sức khỏe, sự sung mãn, nhu cầu bắt đầu giảm, kết hợp thêm yếu tố nhàm dần với bạn đời khiến họ dễ rơi vào trạng thái “chỉ mong làm tròn nghĩa vụ chứ chẳng dám chủ động xung phong”. Thậm chí, việc làm tròn nghĩa vụ còn khó, nhất là đối với trường hợp có người vợ đòi hỏi nháp và chính đầy đủ như vợ anh Bền. Oái ăm ở chỗ, phụ nữ ít tốn năng lượng cho tình dục so với đàn ông, nên dù có 40 tuổi, họ vẫn “không hề hấn gì”, thậm chí, độ tuổi 35-40 được xem là giai đoạn “chín” của phụ nữ trong tình dục. Như vậy, có một “bi kịch không hề nhẹ” khi chồng đã “bên kia dốc” mà vợ lại đang ở “đỉnh dốc”.
Khi người chồng không giải thích được thuyết phục tại sao phong độ tình dục giảm, người vợ sẽ có xu hướng chuyển qua nghi ngờ “chồng đã chia sẻ bớt cho ai ngoài đường”. Chồng cần thẳng thắn phân tích cho vợ hiểu rằng, sức khỏe tình dục phụ thuộc vào sức khỏe cơ bắp của mình, đến độ tuổi nào thì ham muốn tình dục giảm, giảm cụ thể ra sao. Chồng cũng cần “thành thật khai báo” những vấn đề liên quan đến sức khỏe của cá nhân, để được vợ “khoan hồng”.
Ngoài việc thẳng thắn “gọi tên” đúng tình trạng sức khỏe của bản thân, chồng cũng cần bàn bạc và lên kế hoạch cùng vợ tổ chức lại lịch làm việc hợp lý để giảm stress, bữa ăn khoa học để đảm bảo sức khỏe và đặc biệt là tập thể thao để tăng sức bền.
Thẳng thắn mà nói, qua 40 tuổi, ông nào cũng ít nhiều sa sút năng lực tình dục. Các chị em cần chấp nhận “sự thật đau thương” này để mở lòng nâng đỡ chồng. Nhưng để vợ làm được điều đó, người chồng nhất thiết phải mạnh dạn chia sẻ tình trạng sức khỏe với vợ.
ThS-BS Mai Bá Tiến Dũng
(Theo Phunuonline)" alt=""/>Vợ 'nóng hổi', chồng vẫn 'trả bài' không nổiSố lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã tăng từ 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 (Ảnh minh họa: Internet)
Trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra diễn biến phức tạp, những ngày qua, Bộ Y tế đã liên tục đưa ra các khuyến cáo đến người dân để tự bảo vệ sức khoẻ của mình. Để phòng chống bệnh dịch, hạn chế tụ tập nơi đông người, tránh tiếp xúc trực tiếp với những người bị ho, sốt là một trong những biện pháp được khuyến nghị.
Trong bối cảnh đó, như ICTnews đã đưa tin, mới đây Đà Nẵng và Bình Dương đã lần lượt có văn bản khuyến nghị người dân, doanh nghiệp tăng cường sử dụng các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 để hạn chế việc tiếp xúc nơi đông người, từ đó góp phần phòng, chống dịch bệnh viêm nhiễm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.
Trong chia sẻ với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT cho rằng, giai đoạn hiện nay là cơ hội để đẩy mạnh sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và các dịch vụ online.
Được biết, hôm nay, ngày 6/2/2020, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT đã trình lãnh đạo Bộ TT&TT văn bản đề nghị các bộ, ngành, địa phương lồng ghép tăng cường sử dụng dịch vụ công trực tuyến trong các biện pháp phòng, chống và ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch Công ty cổ phần công nghệ DTT, thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử nhận định, việc Cục Tin học hóa đưa ra đề xuất này là rất kịp thời và rất phù hợp.
Theo phân tích của ông Nguyễn Thế Trung, từ trước đến nay, chúng ta chỉ nhìn thấy rằng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 giúp giảm thiểu những hành vi nhũng nhiễu, đảm bảo minh bạch hơn trong quá trình phục vụ người dân, doanh nghiệp. Nhưng hiện nay, trong bối cảnh chúng ta đang phải ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra, các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao có thêm một sức mạnh nữa, đó là không cần tiếp xúc trực tiếp mà vẫn có thể làm được các thủ tục hành chính và nhờ đó giúp giảm nguy cơ lây truyền dịch bệnh.
“Tôi nghĩ rằng đây là cơ hội rất tốt để tất cả các nơi đẩy mạnh các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và các giao dịch online cho những người dân có nhu cầu, cho phép họ không phải đến những chỗ đông người, giảm thiểu lưu lượng đi trên đường. Khi chúng ta giảm tốc độ di chuyển nói chung thì cùng với đó sẽ giảm được tốc độ lan truyền của virus Corona”, ông Nguyễn Thế Trung nhấn mạnh.
Theo báo cáo chỉ số phát triển Chính phủ điện tử do Liên hợp quốc thực hiện, trong 4 kỳ đánh giá gần đây, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến là chỉ số thành phần duy nhất của Việt Nam đã liên tục tăng. Trong đó, năm 2016, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam tăng 8 bậc, từ thứ hạng 82/193 lên thứ hạng 74/193. Trong báo cáo năm 2018, chỉ số về dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam tăng 15 bậc.
" alt=""/>Cục Tin học hóa: Phòng dịch Corona là cơ hội thúc đẩy sử dụng dịch vụ công trực tuyến