
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất nước này, đã nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho một quy trình được đánh giá là tốt hơn có khả năng mở rộng quy mô các hệ thống blockchain.
Theo một tài liệu được công bố vào ngày 23/2 bởi Văn phòng Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (SIPO), đơn đăng ký lần đầu tiên được đệ trình vào ngày 28/9 năm ngoái và do Zhao Shuxiang phát minh.
Thông tin chi tiết từ hồ sơ này, thay vì cho phép một khối mới lưu trữ các giao dịch từ khối trước đó, một hệ thống nén dữ liệu có thể được sử dụng để đóng gói các giao dịch từ nhiều khối vào trong một thứ mà bằng sáng chế gọi là "khối dữ liệu".
Ví dụ, như hồ sơ của bằng sáng chế mô tả, một khi hệ thống nhận được yêu cầu nén các giao dịch từ khối 1 đến số 1000, một “khối dữ liệu” mới được hình thành và tạm thời lưu trữ trên một hệ thống lưu trữ khác. Hệ thống sau đó sẽ vận hành các dữ liệu được đóng gói thông qua một giá trị hàm băm.
Hơn nữa, hệ thống nén sẽ đánh dấu nhãn để xác định các khối trên blockchain, các khối dữ liệu mới vừa được hình thành và sự kiện nén. Mối quan hệ tương ứng giữa ba nhãn cũng được ghi lại trên blockchain.
Tất nhiên các vụ rò rỉ thông tin thường gây ra hậu quả nghiêm trọng cho tổ chức về uy tín, thất thoát thông tin nội bộ… Một số nghiên cứu, bao gồm nghiên cứu của Kessler International cho biết, có khoảng 40% các đĩa cứng đến được thị trường máy tính cũ vẫn còn chứa các thông tin mật của các tổ chức, doanh nghiệp.
![]() |
Một trong những điều quan trọng nhất trong các chính sách bảo mật thông tin là thiết lập quy trình cho các thiết bị CNTT trước khi chúng được tái sử dụng, làm từ thiện, hoặc xử lý tài sản, bao gồm cả việc áp dụng các giải pháp có thể tích hợp được với tất cả các loại phần cứng từ điện thoại, đến máy chủ và có thể giải quyết các vấn đề quản lý tẩy xóa dữ liệu qua tất cả các giai đoạn trong vòng đời của tài sản CNTT.
Ngoài ra, giải pháp đó cũng phải theo dõi và báo cáo những dữ liệu, tài sản và người đã tẩy xóa dữ liệu.
" alt=""/>Thảo luận tránh rò dữ liệu vì hủy, bỏ tài sản CNTTNguồn tin từ Commercial Times cho biết, Wistron bị nghi ngờ sử dụng các thành phần không được Apple uỷ quyền trong sản xuất iPhone 8 Plus. Apple đã ra lệnh cấm Wistron lắp ráp trong 2 tuần để điều tra vụ việc.
![]() |
Apple yêu cầu đối tác tạm ngừng lắp ráp iPhone 8 Plus vì nghi ngờ nguồn gốc linh kiện. |
Theo thông tin được tiết lộ, bộ phận chống thấm nước và bụi được Wistron sử dụng trong quá trình sản xuất bị nghi ngờ là linh kiện chưa được Apple phê duyệt.
Wistron được cho là đã có động thái kỷ luật các giám đốc cấp cao có liên quan đến vụ việc nhằm xoa dịu Apple. Một mặt, họ phủ nhận việc bị đình chỉ lắp ráp trong 2 tuần và cho biết, mọi hoạt động vẫn diễn ra bình thường.
Wistron cùng với Foxconn là hai đối tác chia nhau lắp ráp các phiên bản iPhone của Apple. Dù chỉ là nhà cung cấp thứ cấp so với Foxconn, nhưng Wistron lại là đơn vị lắp ráp iPhone chính cho thị trường Ấn Độ.
H.N. (theo 9t05mac)
Apple hiện đã chốt lịch tổ chức hội nghị thường niên lần thứ 29 của hãng dành cho các nhà phát triển (WWDC) tại Trung tâm hội nghị McEnery ở California, Mỹ.
" alt=""/>Apple lệnh cấm sản xuất iPhone 8 Plus vì nghi đối tác dùng linh kiện nhái