Năm hôm trước,Ôtôgắnbánhxemáychạytrênđườgiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm nay người đàn ông 48 tuổi lái ôtô đi từ TP Cà Mau về nhà ở huyện Đầm Dơi xe bị gãy trục sau. Hai ngày sau, người này liên hệ gara ở huyện để sửa chữa.

Năm hôm trước,Ôtôgắnbánhxemáychạytrênđườgiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm nay người đàn ông 48 tuổi lái ôtô đi từ TP Cà Mau về nhà ở huyện Đầm Dơi xe bị gãy trục sau. Hai ngày sau, người này liên hệ gara ở huyện để sửa chữa.
Trong giai đoạn từ năm 1999-2017, Quy chế Tuyển sinh quy định có 4 khu vực ưu tiên: khu vực 1, khu vực 2-NT, khu vực 2 và khu vực 3.
Trong đó, từ năm 1999-2003, mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 1 điểm.
Từ năm 2004-2017, mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp giảm xuống còn 0,5 điểm.
Có một khoảng thời gian, từ năm 2012-2017, các thí sinh tại khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ được xét điểm trúng tuyển thấp hơn điểm chuẩn 1 điểm.
Mức chênh lệch điểm ưu tiên dựa trên thời gian thí sinh học và tốt nghiệp THPT, trên nguyên tắc học ở khu vực nào lâu hơn thì hưởng mức điểm chênh lệch khu vực đó.
Đến năm năm 2018, sau gần 15 năm duy trì ổn định chính sách ưu tiên khu vực, Bộ GD-ĐT lần thứ hai quyết định giảm 50% mức điểm ưu tiên.
Cụ thể là mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp thì giảm từ 0,5 điểm theo quy chế các năm trước xuống chỉ còn mức 0,25 điểm.
Như vậy, với thí sinh khu vực 1 vốn được cộng điểm ưu tiên khu vực cao nhất cũng chỉ được hưởng tối đa điểm ưu tiên khu vực là 0,75 điểm.
Bộ GD-ĐT cũng quyết định bỏ quy định chính sách ưu tiên riêng đối với học sinh ở các địa phương khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.
Những con số giật mình
Sở dĩ Bộ GD-ĐT một lần nữa đi đến quyết định giảm điểm ưu tiên khu vực vào năm 2018 bởi một năm trước đó, trong kỳ tuyển sinh năm 2017, hiện tượng thí sinh được cộng điểm ưu tiên áp đảo trong danh sách trúng tuyển của các trường đại học “hot” nhất như Y Dược, Bách khoa, Ngoại thương đã dấy lên một cuộc tranh luận sôi nối.
Câu chuyện của 2 thí sinh khu vực 3 (thành phố) có điểm thi là 29,25 và 29,35 nhưng vẫn trượt 2 trường Y khoa lớn nhất của cả nước vì thua ở tiêu chí phụ và không được cộng điểm ưu tiên khiến những người làm công tác tuyển sinh phải ngồi nhìn nhận lại vấn đề này.
Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy có 82-83% thí sinh hưởng chế độ ưu tiên khu vực. Ở một số ngành, trường như công an, quân đội, Y Dược..., kết quả của các thí sinh khác biệt hẳn so với điểm số chưa cộng ưu tiên.
Trường đại học luôn có điểm trúng tuyển trong nhóm đầu của cả nước là ĐH Y Hà Nội đưa ra một thống kê “giật mình”: Năm 2016, chỉ có 99 thí sinh đỗ vào trường mà không có điểm cộng (ưu tiên, khuyến khích), chiếm khoảng 8%.
Năm 2017, số thí sinh đỗ vào ĐH Y Hà Nội mà không có điểm ưu tiên (đối tượng và khu vực) là 105 thí sinh, chiếm 8,9%.
Nếu không tính 6 thí sinh có điểm cộng khuyến khích (không phải ưu tiên) thì tổng số thí sinh đỗ vào ĐH Y bằng điểm thi cũng chỉ 99 thí sinh, chiếm 8,4%.
Số thí sinh khu vực 3 trúng vào trường ĐH Y Hà Nội năm 2017 là 110 em. Trong đó có 5 em có điểm ưu tiên đối tượng.
Nếu chỉ tính riêng ngành Y đa khoa (cơ sở Hà Nội), chỉ có 24 thí sinh thuộc khu vực 3 (không được cộng điểm ưu tiên khu vực) đỗ vào ngành này của Y Hà Nội năm đó (chiếm 5%). 452 thí sinh còn lại thuộc các khu vực khác (được cộng điểm ưu tiên).
21 thí sinh không được cộng cả điểm ưu tiên khu vực lẫn ưu tiên đối tượng chỉ chiếm 4,4% trong tổng số 476 thí sinh trúng tuyển ngành Y đa khoa năm 2017.
Nếu tính theo điểm thi, trong tổng số 476 thí sinh trúng tuyển ngành Y đa khoa, chỉ có 84 thí sinh có tổng điểm 3 môn thi đạt từ mức điểm chuẩn 29,25 trở lên.
Như vậy, 392 thí sinh còn lại trúng tuyển nhờ điểm ưu tiên, khuyến khích, chiếm 82,4%.
Cùng năm 2017, trong 404 thí sinh đỗ vào ngành Y đa khoa - Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ có 26 thí sinh không được cộng bất kỳ điểm ưu tiên nào, là những thí sinh thuộc khu vực 3.
Có 6 thí sinh có 3 môn thi đều đạt điểm 10. Nhưng nhờ cộng điểm ưu tiên, có 115 thí sinh có tổng điểm xét tuyển trên 30.
Thí sinh có điểm xét tuyển cao nhất là 32 - ngoài được 3 điểm 10, em được cộng 2 điểm ưu tiên.
Chỉ 84 thí sinh có tổng điểm 3 môn thi từ 29,25 trở lên. Điều đó có nghĩa nếu không có điểm ưu tiên, 320 thí sinh (tỷ lệ 79,2%) sẽ không trúng tuyển vào ngành Y đa khoa của trường.
Trong số 404 thí sinh có 370 thí sinh được công điểm ưu tiên khu vực, 43 thí sinh được cộng ưu tiên đối tượng, 39 thí sinh được cộng cả ưu tiên khu vực cả ưu tiên đối tượng.
Có 22 thí sinh được cộng mức ưu tiên cao nhất là 3,5 điểm.
Trong kỳ tuyển sinh năm 2015, một thí sinh nếu chỉ tính điểm thi thì là Thủ khoa ĐH Y Hà Nội có điểm số 10-10-9,75, tổng điểm 29,75 nhưng liên tục nằm ngoài top 30 của chuyên ngành dự tuyển, dưới nhiều thí sinh được cộng điểm (nhóm thí sinh có điểm lên tới 30,5-31-32,5 trong thang điểm 30)….
Và mới đây, khi điểm chuẩn đại học 2021 bùng nổ, không khó để nhận thấy một số ngành học có điểm chuẩn lên tới trên 30 điểm, một số ngành học hot như Khoa học Máy tính, Trí tuệ nhân tạo... của ĐH Bách khoa Hà Nội chỉ rất hiếm hoi có một vài sinh viên người Hà Nội.
Giảm điểm ưu tiên nhưng nên có ngoại lệ
Nhìn lại quá trình thực hiện chính sách ưu tiên khu vực từ trước đến nay, với dự kiến của Bộ GD-ĐT trong kỳ tuyển sinh năm 2022 không cộng điểm ưu tiên cho thí sinh thi lại, PGS.TS Trần Trung Kiên, Trưởng phòng Tuyển sinh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất, Bộ nên xem xét lại một số trường hợp ngoại lệ.
Theo ông Kiên, có những thí sinh vì điều kiện, hoàn cảnh gia đình khó khăn khăn trong năm tốt nghiệp hoặc vì một số lý do bất khả kháng không thể tham gia xét tuyển đại học, giờ đây, sau 1 – 2 năm đã ổn định hơn và mong muốn thi lại, cần được áp dụng cộng điểm ưu tiên khu vực.
Ông Kiên cho rằng đây là những đối tượng cần phải được động viên và khuyến khích. Đặc biệt, nếu những thí sinh này đăng ký vào các ngành học “hot”, đôi khi, chỉ 0,25 – 0,75 điểm cũng sẽ tạo ra ranh giới trượt – đỗ. Nếu không được cộng điểm, điều này sẽ gây thiệt thòi cho các em.
Tuy nhiên, đối với những thí sinh đã tham gia thi tốt nghiệp THPT vào những năm trước, đã sử dụng quyền cộng điểm ưu tiên, theo ông Kiên, có thể bỏ việc cộng điểm cho những đối tượng này. Lý do là bởi, điểm ưu tiên khu vực vốn dĩ là sự ưu tiên cho những đối tượng khó khăn trong điều kiện tiếp cận và hưởng thụ giáo dục.
Những thí sinh tự do có nhiều lợi thế hơn so với các em thi lần đầu, chưa kể có những bạn tuy hộ khẩu thuộc vùng ưu tiên, nhưng đã chuyển tới những nơi có điều kiện tốt hơn để ôn thi. Từ đó, khó khăn cũng đã giảm đi.
Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông Vận tải cho rằng, chủ trương của Bộ GD-ĐT mong muốn tạo ra sự bình đẳng trong điều kiện học tập giữa các nhóm thí sinh. Đối với thí sinh tự do vốn có ưu thế về thời gian và kinh nghiệm thi cử hơn những bạn thi lần đầu. Do đó, việc bỏ cộng điểm ưu tiên cho đối tượng này là hợp lý.
Tuy nhiên, theo ông Chương, quy định này cũng nên cân nhắc tới những trường hợp đặc biệt, ví dụ thí sinh năm trước do ốm đau, bệnh tật, không thể dự thi, những trường hợp này có thể xếp vào diện thi lần đầu, vẫn nên được áp dụng chính sách ưu tiên để tránh thiệt thòi cho các em. Việc bỏ cộng điểm ưu tiên khu vực có thể áp dụng cho những trường hợp thi từ lần thứ 2 trở lên.
Trong khi đó, TS Lê Viết Khuyến, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, cho rằng, nên giữ quy định cộng điểm ưu tiên cho tất cả các đối tượng, dù là thí sinh dự thi tốt nghiệp năm nay hay thi trong các năm trước.
“Chuyện cộng điểm ưu tiên khu vực vốn mang ý nghĩa khuyến khích, hỗ trợ các thí sinh vùng nông thôn, có điều kiện học tập khó khăn hơn thành thị. Chỉ nên bỏ điểm ưu tiên khi đã đảm bảo được sự bình đẳng, công bằng giữa các vùng miền, khu vực. Nhưng tại Việt Nam, sự thụ hưởng từ phúc lợi xã hội còn chưa đồng đều, do vậy vẫn cần phải có những sự ưu tiên như thế.
Đối với thí sinh tự do, dù thi lại nhưng hoàn cảnh của các em vẫn không thay đổi, vẫn học ở khu vực ưu tiên và phải chịu nhiều thiệt thòi, tại sao lại có sự phân biệt và loại các em ra như vậy?
Chưa kể, có những thí sinh phải vất vả kiếm sống, do không đủ tiền đi học nên phải chấp nhận ở nhà. Sau một thời gian, đời sống được cải thiện, họ mới có cơ hội được tiếp tục đi học. Với những đối tượng này vẫn nên được ưu tiên, khuyến khích”, TS Lê Viết Khuyến nói.
Phương Chi - Thúy Nga
Tại hội thảo, các khách mời đã được cập nhật về xu hướng tiêu dùng và tổng quan tiềm năng của thị trường bán lẻ tại khu vực cửa khẩu Móng Cái. Trong đó đáng chú ý hơn cả là những thông tin đắt giá về Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue, dự kiến khai trương vào tháng 12/2024. Đây được xem là "siêu phẩm" mới trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ, hội tụ những lợi thế hiếm có trên thị trường.
Trong khuôn khổ sự kiện, Vinhomes và Vincom Retail đã trao chứng nhận hợp tác cho các đối tác đồng hành của dự án. “Cú bắt tay” của nhiều doanh nghiệp cho thấy sức hút mạnh mẽ của trung tâm giao thương quốc tế ngay sát biên giới thị trường tỷ dân.
Vị thế “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của Vinhomes Golden Avenue
Sự ra đời của Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue “rơi” đúng vào thời điểm then chốt, khi Móng Cái đang khôi phục nhanh chóng hoạt động kinh tế năng động. Cùng với đó, địa phương đã có nhiều động thái, chính sách tích cực nhằm thúc đẩy vai trò cửa ngõ giao thương quốc tế sầm uất bậc nhất với đất nước tỷ dân láng giềng.
Mới đây nhất, từ ngày 1/9/2024, Cửa khẩu Quốc tế Bắc Luân 2 liền kề dự án đã triển khai thông quan trong cả ngày lễ, ngày cuối tuần, tạo sóng du lịch bùng nổ cuối năm. Đây chính là tiền đề tạo động lực cho các doanh nghiệp, các doanh nhân mạnh dạn đầu tư và mở ra những cơ hội kinh doanh đầy tiềm năng trong thời gian tới.
Khó có nơi nào nắm giữ cả “thiên thời” và vị thế “địa lợi” như Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue khi tọa lạc tại vị trí tâm điểm vàng giao thương biên giới Việt - Trung. Đồng thời, dự án cũng được hưởng trọn ưu thế về hạ tầng giao thông 4 hướng đến 3 cửa khẩu Bắc Luân I, II, III và đón đầu cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái. Nhờ đó, các hoạt động kinh doanh tại dự án có thể thuận lợi tiếp cận luồng khách hàng khổng lồ, có sức mua lớn và khả năng chi trả cao cả từ thị trường trong nước cũng như đất nước tỷ dân - Trung Quốc.
Đồng hành cùng chủ đầu tư Vinhomes trong dự án này là Vincom Retail - đơn vị đã có kinh nghiệm triển khai thành công nhiều mô hình khu phố thương mại qua các dự án lớn, như Grand World, Little Hong Kong (Ocean City), Phố đi bộ - Công viên Vũ Yên Hải Phòng và Vinpearl Harbour Nha Trang. Do vậy, Trung tâm Giao thương Quốc tế tại Vinhomes Golden Avenue hứa hẹn tiếp tục tạo cơn sốt trên thị trường bán lẻ vào dịp cuối năm nay.
Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue được quy hoạch bài bản, đa dạng ngành hàng, đa dạng trải nghiệm, dự kiến gồm 8 khu phố với 4 ngành hàng. Nổi bật là tổ hợp trưng bày - mua sắm miễn thuế, hàng nội địa Trung cao cấp và đặc sản OCOP Việt Nam. Đây là mô hình bán lẻ lần tại biên giới quy tụ đa dạng các mặt hàng đặc trưng và chất lượng của hai nước Việt Nam - Trung Quốc. Không chỉ mang tới trải nghiệm mua sắm thời thượng, khu phố này còn mở ra điểm hẹn kết giao của giới thương nhân, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh tại thành phố vùng biên.
Đáng chú ý, Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue còn mang đến những trải nghiệm giải trí đêm sôi động tại Phố Tây Thương Cảng. Du khách có thể thưởng thức ẩm thực đặc sắc vùng biên tại Phố ẩm thực Việt - Trung, khám phá không gian Hà Nội Phố - nơi tái hiện tinh hoa Hà Thành ngay tại biên giới.
Du khách cũng có thể thư giãn, chăm sóc sức khỏe và làm đẹp tại Khu phố Trường Xuân Thọ. Đây đều là những trải nghiệm cao cấp, lần đầu tiên xuất hiện tại Móng Cái.
Bên cạnh quy hoạch ngành hàng thông minh, trung tâm còn sở hữu lợi thế vượt trội từ hệ thống hạ tầng đồng bộ và tiện ích đẳng cấp của khu đô thị đáng sống bậc nhất Móng Cái. Đây là nơi duy nhất tại thành phố quy tụ hệ thống 5 công viên vui chơi giải trí tổng quy mô lên tới 43.680m2, nhà hàng 5 sao phong cách cung đình Việt Nam độc đáo, bể bơi, sân tập thể thao, khu vui chơi trong nhà… Nhờ đó, khu đô thị không chỉ quy tụ các cư dân tinh hoa, mà còn thu hút giới thượng lưu tại vùng biên giới sầm uất bậc nhất cả nước.
Hội tụ đủ các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa hiếm có, Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue dự báo tạo nên cơn sốt trên thị trường bán lẻ cuối năm nay, mở ra kinh doanh có 1-0-2 cho các doanh chủ trong và ngoài nước.
Trung tâm giao thương quốc tế Vinhomes Golden Avenue - Điểm đến An cư lạc nghiệp tại biên giới đất nước tỷ dân Địa chỉ: Bắc Luân 2, Phường Hải Hoà, TP Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam. Quy mô: 260 shop, 8 zone Đăng ký thuê shop tại: https://forms.office.com/r/fsHFVqBtJk?origin=lprLink Hotline: 0986 265 620. |
Thế Định
" alt=""/>Khai mở cơ hội đầu tư tại trung tâm giao thương quốc tế mới của Móng CáiGiới truyền thông Tây Ban Nha đưa tin, hai đội bóng thành Manchester đều đã gửi đề nghị chính thức đến Atletico.
![]() |
Man City tự tin qua mặt MU để lấy Gimenez |
Trong kỳ chuyển nhượng Hè 2020, Man City sớm đánh bại MU để giành trung vệ Nathan Ake.
Hiện tại, Man City tự tin một lần nữa qua mặt đội bóng hàng xóm để mang Gimenez về sân Etihad.
Trong thời gian qua, Man City và MU đều nhắm đến mục tiêu Kalidou Koulibaly.
Tuy nhiên, cả hai đều ngán ngẩm trước đòi hỏi của Napoli, với cái giá không dưới 90 triệu euro (tương đương 80,5 triệu bảng).
Vì thế, trước thời điểm Premier League 2020-21 khởi tranh vào cuối tuần này, Man City và MU đồng thời chuyển mục tiêu sang Gimenez.
Gimenez trẻ hơn so với Koulibaly - người đã 29 tuổi. Cầu thủ người Uruguay mới 25 tuổi, còn tiềm năng phát triển, và quan trọng hơn là anh có thể đá cánh, hoặc đảm nhiệm vai trò tiền vệ phòng ngự.
Trang Fichajes cho biết, Man City đưa ra đề nghị 70 triệu euro (62,6 triệu bảng), nhỉnh hơn 5 triệu euro so với MU.
Pep Guardiola chọn Gimenez vì anh từng có thời gian chơi cùng Rodri, đặt kỳ vọng bộ đôi này sẽ tạo nên trục giữa vững chăc cho Man City, trên đường tìm lại vinh quang Premier League, và mơ Champions League.
KN
" alt=""/>Man City quyết đánh bại MU để giành Gimenez