- Thuỷ Tiên vừa cho ra mắt MV nhạc xuân thay cho lời chúc mừng một năm mới với nhiều điều tuyệt vời sẽ đến với tất cả mọi người.

- Thuỷ Tiên vừa cho ra mắt MV nhạc xuân thay cho lời chúc mừng một năm mới với nhiều điều tuyệt vời sẽ đến với tất cả mọi người.
Theo đó, ứng dụng “Y tế HCM” được Sở TT&TT đã phối hợp với Sở Y tế để phát triển, đang được đề xuất trở thành nền tảng ứng dụng thống nhất để phục vụ người dân tham gia sản xuất, kinh doanh, lưu thông trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19.
Mỗi người dân sẽ được cấp một mã QR trên ứng dụng này, trường hợp không có điện thoại thông minh sẽ được cấp mã số qua tin nhắn điện thoại (SMS) hoặc được cơ quan Nhà nước, đơn vị sử dụng lao động in mã QR ra thẻ.
Các thông tin chính gắn với mã QR cá nhân gồm: Khai báo y tế, lịch sử tiêm vắc xin phòng Covid-19 (mũi 1, mũi 2), kết quả xét nghiệm, thông tin theo dõi sức khỏe tại nhà (dành cho F0 cách ly tại nhà).
Mã QR hoặc mã số sẽ được dùng để xuất trình tại trạm kiểm soát; trụ sở sản xuất kinh doanh; các nơi kiểm soát ra vào theo quy định như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cơ sở bán thực phẩm... F0 cách ly tại nhà cũng sẽ khai báo sức khỏe trên ứng dụng này. Trước khi ra đường, người dân thực hiện khai báo y tế điện tử trên ứng dụng điện thoại di động hoặc truy cập địa chỉ https://khaibaoyte.tphcm.gov.vn/ trước khi ra đường.
Doanh nghiệp và các đơn vị sản xuất kinh doanh sẽ lập danh sách những người lao động được phép làm việc trong điều kiện của từng quận huyện, TP Thủ Đức. Doanh nghiệp kiểm tra người ra vào tại khu vực cần kiểm soát; kiểm tra, giám sát yếu tố dịch tễ khi phát hiện các cảnh báo từ hệ thống.
Sở TT&TT TP. HCM đề nghị các đơn vị xây dựng kế hoạch thí điểm ứng dụng nền tảng trong phạm vi quản lý của đơn vị, lập danh sách đối tượng dự kiến tham gia thí điểm và gửi về sở trong ngày 14/9.
Hải Đăng
Sở TT&TT TP.HCM đề xuất phát triển nền tảng “Y tế HCM” thành ứng dụng thống nhất, hỗ trợ quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh an toàn trong điều kiện phòng, chống dịch.
" alt=""/>TP.HCM thí điểm cấp mã QR cho người dân Quận 7, Củ Chi, Cần GiờTheo báo cáo trên có thể thấy được rất nhiều nguyên nhân từ khách quan cho đến chủ quan đã khiến cho một dự án triển khai CRM trở nên thất bại. Nhưng nếu doanh nghiệp của bạn đã tìm hiểu và có kế hoạch ứng phó kỹ càng mà vẫn “chưa thành công” thì đây chính vấn đề mà chúng tôi muốn chia sẻ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ không tập trung vào những nguyên nhân thất bại thông thường đã được nhiều người biết tới mà chúng tôi sẽ đề cập đến một nguyên nhân quan trọng khác, ít được doanh nghiệp quan tâm đó chính là: thiếu “Người dẫn đường”.
Vậy người dẫn đường là ai? Có vai trò gì? Công việc cụ thể của người dẫn đường là gì mà có thể giúp doanh nghiệp triển khai CRM thành công?
“Người dẫn đường” có thể hiểu là một người hoặc nhóm người, họ có thể là nhà tư vấn chiến lược; là lãnh đạo doanh nghiệp; là chuyên gia tiếp thị, chuyên gia bán hàng, chuyên gia công nghệ, chuyên gia tái cấu trúc hoặc là người từng thành công - thất bại với CRM… chung quy lại phải là một người có hiểu biết và kinh nghiệm đủ lớn trong việc triển khai CRM.
Có thể nói triển khai CRM thành bại tại phần lớn “người dẫn đường” và “người dẫn đường” đóng vai trò then chốt trong một dự án CRM. Là người giúp doanh nghiệp khắc phục những hạn chế và thiếu sót về xây dựng chiến lược, thiết lập mục tiêu, xác định phương pháp tiếp cận, chuẩn bị các nguồn lực về con người, công cụ - dụng cụ, công nghệ cũng như các kỹ năng cần thiết khác.
Một phần mềm CRM dù có tốt đến đâu, nhiều chức năng như thế nào thì chung quy cũng chỉ là “công cụ”. Muốn triển khai CRM thành công thì “công cụ CRM” là chưa đủ. Yếu tố “người dẫn đường” chính là điều mà có thể doanh nghiệp còn đang bị thiếu.
Nhằm giúp các doanh nghiệp nắm bắt được đầy đủ hơn các nguyên nhân khiến CRM thất bại cũng như làm rõ về vai trò của người dẫn đường trong việc triển khai CRM. Công ty OnlineCRM - một trong những công ty hàng đầu về CRM tại Việt Nam - đã tổ chức sự kiện webinar “Triển khai CRM - Để không bao giờ thất bại!”. Với tinh thần giúp các doanh nghiệp hiểu và “làm-đúng-ngay-từ-đầu” trong việc triển khai CRM.
Sự kiện sẽ mang tới những bài học, kinh nghiệm quý báu được chia sẻ từ các chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm thực chiến trong ngành. Ngoài ra còn có sự góp mặt của những khách mời đã từng triển khai CRM thành công hoặc thất bại để quý doanh nghiệp có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm thực tế. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp đi nhanh hơn, đúng hơn và tiết kiệm “học phí” hơn trong quá trình triển khai dự án CRM nói riêng cũng như hành trình chuyển đổi số nói chung.
![]() |
Webinar: Triển khai CRM - Để không bao giờ thất bại |
Trân trọng kính mời quý doanh nghiệp quan tâm cùng tham gia và lan tỏa rộng rãi các giá trị của sự kiện tới cộng đồng doanh nghiệp Việt.
THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNHCác bệnh nhân nhanh chóng được xử trí đảm bảo tuần hoàn, hô hấp, thở oxy, truyền máu, dùng thuốc đối kháng. Sau 5 ngày điều trị, sức khỏe của bệnh nhân ổn định, các chỉ số xét nghiệm trở lại bình thường, được xuất viện.
"Loại cây cỏ tạo màu tím ngâm gạo nếp để đồ xôi của gia đình không được xác định được nguồn gốc", bác sĩ Đô chia sẻ ngày 8/8.
Ngoài 2 mẹ con nam thanh niên trên, Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn cũng tiếp nhận ca bệnh tan máu sau ăn nấm.
Theo bác sĩ Đô, tan máu là sự phá hủy các tế bào hồng cầu do nhiều nguyên nhân gây ra. Các tế bào hồng cầu mang oxy từ phổi đến các mô khắp cơ thể và mang CO2 từ các mô trở lại phổi để thải ra bên ngoài.
Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng tan máu như khiếm khuyết hệ thống miễn dịch, bệnh lý tự miễn, do thuốc, đặc biệt là ngộ độc thực phẩm, hóa chất. Việc phát hiện sớm, chính xác tan máu giúp điều trị hiệu quả, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra như xuất huyết não, nội tạng nguy hiểm đến tính mạng.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân không nên dùng các loại cây, cỏ không rõ nguồn gốc hay các hóa phụ gia thực phẩm là hóa chất nhân tạo, chỉ nên dùng nguyên liệu tự nhiên từ các loại thực vật đã biết rõ là an toàn như gấc, cà chua, nghệ... để chế biến thực phẩm.
Để phòng ngừa ngộ độc và các bệnh liên quan đến thực phẩm, người dân không ăn những thực phẩm không rõ nguồn gốc, có màu sắc lòe loẹt.