- Bế tắc chuyển nhượng,ểnnhượngtốtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam Mourinho có thể quay sang lôi kéo Chicharito trở lại MU, Arsenal đang tiến gần đến bản hợp đồng với Mahrez... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 3/7.
- Bế tắc chuyển nhượng,ểnnhượngtốtường thuật trực tiếp bóng đá việt nam Mourinho có thể quay sang lôi kéo Chicharito trở lại MU, Arsenal đang tiến gần đến bản hợp đồng với Mahrez... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 3/7.
Theo unwiredview.com, thiết kế các góc cạnh độc đáo của Sony Ericsson Bao khiến người dùng sẽ liên tương đến dòng di động Prism của hãng Nokia.
" alt=""/>Sony Ericsson ra “dế” mở trượt mớiĐH Quốc gia Hà Nội vừa cho biết, năm học 2022-2023, cơ sở tại Hòa Lạc sẽ đón toàn bộ sinh viên năm nhất của Trường ĐH Y Dược; toàn bộ Khối ngành Sư phạm của Trường ĐH Giáo dục; sinh viên năm nhất của 5 ngành (Ngôn ngữ Anh, Tự động hóa và Tin học, Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics, Công nghệ tài chính và Kinh doanh số, Công nghệ thông tin ứng dụng) của Trường Quốc tế; gần 400 sinh viên năm nhất và năm hai của Trường ĐH Việt Nhật (Ngành Khoa học Máy tính, Nhật Bản học, Nông nghiệp Thông minh và Bền vững, Kỹ thuật Xây dựng, học luân phiên tại cở sở Mỹ Đình và Hòa Lạc ).
Theo tiến độ thực tế các hạng mục xây dựng tại Hòa Lạc thì tháng 9/2022, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ hoàn tất cơ sở vật chất để đón sinh viên đến học tập tại cơ sở Hòa Lạc.
Đến thời điểm này, ĐH Quốc gia Hà Nội đã và đang dần hoàn thành các khâu như: cơ sở vật chất, trang thiết bị, các dịch vụ thiết yếu như ăn uống, thư viện; cảnh quan đô thị, các tuyến bus nhanh, hệ thống nội trú sinh viên, hệ thống mạng internet,...
Trước đó, ngày 29/7/2022, ĐH Quốc gia Hà Nội đã khánh thành và đưa vào sử dụng tổ hợp giảng đường HT1, HT2 cơ sở Hòa Lạc với 35 nghìn m2 sàn, với hệ thống giảng đường hiện đại, phòng thí nghiệm thông minh, thư viện nhiều tiện ích sẽ là điểm đến cho các tân sinh viên được học tập, trải nghiệm ở cơ sở mới này. Ngoài ra, Khu ký túc xá tại cơ sở Hòa Lạc với quy mô 1000 chỗ, đã sẵn sàng để đáp ứng cho sinh viên theo học tại đây có nhu cầu ở nội trú.
Vốn cho hạ tầng ngày càng khó khăn
Theo TS.Đinh Thế Hiển, hiện tại nhiều dự án hạ tầng đang triển khai tại TP.HCM rơi vào tình trạng “căng thẳng” về vốn. Không ít dự án có khả năng thi công chậm hoặc ngưng thi công.
“Việc chậm vốn trong triển khai các dự án hạ tầng là điều dễ hiểu, do quy trình giải ngân phải trải qua nhiều thủ tục, từ thiết kế được duyệt, rồi qua bộ phận giải ngân, mà cái này từ xưa đến giờ chúng ta làm rất yếu kém. Nguyên nhân là khâu thủ tục phức tạp quá nên việc triển khai và hoàn tất thủ tục kéo dài.
Một dự án khi thực hiện phải kéo thời gian rất dài, nên mới có chuyện cuối năm TP làm đường làm sá. Cái này đáng lẽ phải thực hiện trong năm nhưng cuối năm mới bắt đầu bỏ vốn, rồi đi giải ngân, xây dựng. Hiện tại, chúng ta chưa có cải tiến đáng kể trong khâu thủ tục nên giải ngân chậm.
![]() |
Dự án tuyến Metro số 1 có nguy cơ thi công chậm để chờ vốn |
Còn một số trường hợp giải ngân thiếu, như trường hợp của tuyến Metro số 1. Nguyên nhân là do dự án đội vốn. Ngân sách chỉ phân bổ một số tiền dựa trên nguyên tắc cân bằng. Một dự án lớn như metro thì đội vốn rất lớn. Do đó, ngân sách chưa cân bằng kịp, nguồn bố trí cho dự án không kịp. Thành ra, dự án có nguy cơ thi công chậm để chờ vốn.
Việc triển khai các dự án hạ tầng quan trọng là phải dựa vào năng lực ngân sách và tính tất yếu. Ngân sách của TP.HCM hiện nay chắn chắn có hạn, do TP phải điều tiết cho Trung ương thêm 5%, mà Trung ương lại đang gặp vấn đề về cân đối ngân sách. Vốn bố trí cho các dự án hạ tầng sẽ có hạn và ngày càng khó khăn hơn nữa”, ông nhận định.
TS.Đinh Thế Hiển cho biết xét về hạ tầng luôn xảy ra tình trạng chênh lệch giữa vốn trong quá trình lập dự án và thực hiện. Hiện tại, chưa có giải pháp nào khả thi để khắc phục chênh lệch này.
Nguyên nhân là do quá trình lập dự án đến triển khai giải ngân kéo dài thời gian làm cho vốn trên thực tế tăng. Chưa kể, năng lực quản lý dự án của TP còn yếu kém. “Khó khăn đó làm cho vốn bố trí của dự án sẽ không đáp ứng được vốn triển khai và có thể ngưng trệ do thiếu vốn khiến cho dự án đó vừa kéo dài vừa tăng lãng phí. Chúng ta có vốn làm một lèo thì khác. Cái này vẫn có thể lặp lại trong nhiều dự án khác”.
Thận trọng khi đầu tư ăn theo hạ tầng
Nói về các dự án được ưu tiên thực hiện trong tình trạng TP.HCM “đói vốn”, TS Đinh Thế Hiển cho rằng, sẽ phải dựa trên nguyên tắc, dự án nào có tính lan tỏa chung, phục vụ cho sản xuất kinh doanh sẽ được ưu tiên. Ví dụ như việc mở rộng đường Quốc lộ 1 để lưu thông hàng hóa; mở rộng cảng do đường đang bị ùn tắc hoặc cảng vượt công suất… Còn những dự án mang tính giao thông, mở rộng khu đô thị mới như Cần Giờ, cầu qua đảo Kim Cương thì phải xếp vào cuối cùng.
“Chúng ta không thể nào có vốn để làm đủ tất cả các dự án. Đây là điều chắc chắn. Vì vậy, những dự án nào mà qua việc mở rộng đó làm tăng nguồn thu thì nên thực hiện theo hình thức BOT hay công tư. Trong đó, vốn chủ yếu từ các công ty tư nhân chấp nhận làm. Còn những dự án tư nhân ứng tiền ra làm liên quan đến bất động sản như mở đường ở Tân Cảng, cái đó thực chất vẫn là TP thiếu nợ, vì vậy không nên ưu tiên, dù là tư nhân ứng tiền.
Với những người ăn theo hạ tầng, đầu tư những khu vực nào sau này hạ tầng tốt mà giá đất lên là hợp lý, không có vấn đề gì. Vấn đề là việc đầu tư dùng vốn dài hạn của mình hay là lướt sóng với vốn vay.
Nếu chúng ta thấy vùng đó đón đầu quy hoạch để nhảy vào mua nhưng nguồn vốn đó không phải là vốn dài hạn mà là vốn vay thì nguy cơ đối đầu với rủi ro rất cao. Nếu dự án hạ tầng đó không triển khai thì hoàn toàn mất vốn trong vài ba năm.
Thực tế một dự án hạ tầng không thể triển khai hay triển khai chậm trong vòng 5-7 năm là chuyện bình thường, chỉ cần một dự án mà vay vốn 50% trong 3 - 4 năm thì gần như khả năng đóng lãi bằng với vốn bỏ ra ban đầu”, ông nói thêm.
Diệu Thủy
![]() Thận trọng khi cơn sốt 'ăn theo' hạ tầng bùng phátThị trường địa ốc TP.HCM thời gian gần đây rộ lên xu hướng nhiều nhà đầu tư đang đua nhau thu gom lượng quỹ đất lớn quanh những dự án có quy mô khủng để đón đầu hạ tầng. " alt=""/>Dự án chạy theo hạ tầng: Nguy cơ ‘mất cả chì lẫn chài'Bà Lê Thị Mỹ Phương - Trưởng phòng GD-ĐT TP Hải Dương - xác nhận với PV VietNamNet rằng học sinh T.A. tử vong do bị tai nạn trong khi chặt cây.
Sự việc xảy ra vào chiều ngày 8/5, khi T.A. cùng 4 bạn khác được yêu cầu đến trường để chặt hạ ngọn, cành cây phi lao sau sân vận động. Hàng cây này vươn lên gần đường dây điện do điện lực huyện Thanh Hà quản lý, gây mất an toàn. Khi T.A. tham gia chặt cây, một cành bị chặt hạ rơi xuống đè vào đường dây điện, làm em bị điện giật. Sau nhiều ngày chữa trị, T.A. mất vào ngày 22/5.
Thượng tá Nguyễn Dũng - Phó trưởng cơ quan cảnh sát điều tra, Công an TP Hải Dương, thông tin vụ tai nạn khiến em T.A. tử vong đã được tiếp nhận điều tra. Cơ quan công an đã tiến hành làm việc với gia đình nạn nhân, lấy lời khai của những thầy cô giáo liên quan đến việc chỉ đạo học sinh chặt cây. Đơn vị cũng đã tổ chức khám nghiệm hiện trường nơi T.A. gặp nạn. Công an TP Hải Dương khẳng định đang tiến hành xác minh, thu thập tài liệu đúng trình tự pháp luật, không bao che nếu có vi phạm. Hoài Anh ![]() Nhận lệnh chặt cây trong giờ học, nam sinh lớp 9 Hải Dương bị điện giật tử vongMột nam sinh lớp 9, Trường THCS Quyết Thắng đã được lệnh chặt cây trong giờ học. Hậu quả là bị điện giật rồi tử vong sau nhiều ngày chữa trị. " alt=""/>Công an điều tra vụ học sinh lớp 9 chặt cây bị điện giật tử vong
|