- Từ úp mở của danh ca Thanh Hà,ĐứcHuyNhạcsĩĐứcHuysắplênchứcbốlầnởtuổbxh la liga 2024 nhiều người đoán nhạc sĩ lão làng sắp có thêm con ở tuổi 70. Anh cũng khá cởi mở khi chia sẻ chuyện riêng tư của mình.
- Từ úp mở của danh ca Thanh Hà,ĐứcHuyNhạcsĩĐứcHuysắplênchứcbốlầnởtuổbxh la liga 2024 nhiều người đoán nhạc sĩ lão làng sắp có thêm con ở tuổi 70. Anh cũng khá cởi mở khi chia sẻ chuyện riêng tư của mình.
TIN BÀI KHÁC:
Biết tôi có nhà chung cư cô ấy tha thiết muốn quay lại" alt=""/>Bố mẹ hoan hỉ có cháu nhưng tôi chỉ là kẻ 'đổ vỏ'![]() |
Đọc để Hóa học này, bạn sẽ còn quay lại quán cà phê không? (Ảnh: Tổ lái). |
Nội dung bài viết như sau: "Bà chị mình ngày xưa là học sinh giỏi Hóa học, đi thi từ cấp huyện đến cấp thành phố, năm nào cũng đạt giải nhì hoặc giải ba. Lên đại học, bà ấy tiếp tục theo đuổi đam mê, thi vào Khoa Hoá học của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên. Thế nhưng, cuộc đời ba chìm bảy nổi, bà ấy ra trường không tìm được việc nên đành về nhà mở quán cafe, vốn thì xin bố mẹ.
Mặc dù đã chuyển hướng sang kinh doanh nhưng niềm đam mê Hoá học của bà chị mình vẫn không dứt. Bà ấy bày ra đủ trò để khách vào quán phải vận dụng kiến thức Hoá học. Điển hình là mật khẩu wifi, bà ấy đưa ra một phương trình cân bằng hoá trị, khách không giải được thì không có wifi dùng. Mấy lần mình qua chơi toàn phải dùng 3g, may hôm nay có cậu khách giải được phương trình nên có wifi chứ không thì chắc chỉ có nước chuyển quán".
![]() |
Sau vài ngày, một vị khách đã giải ra đáp án (Ảnh: Tổ lái) |
Bài viết nhận được nhiều phản hồi từ người dùng mạng. Bạn Nguyễn Thắm hài hước: "Anh này trở thành người hùng của các cô gái tới quán uống nước". Bạn Nguyễn Thị Mỹ Ngọc bình luận: "Nhìn thấy cái phương trình là đi về luôn". Trong khi đó, bạn Nguyễn Phong khá bất bình: "Quán đấy sẽ chuyển đến hành tinh khác để phù hợp với thị hiếu khách hàng".
Câu chuyện mật khẩu wifi bằng đề Hóa học của bà chủ quán cà phê gợi nhớ đến mật khẩu wifi bằng đề Toán của thầy Phạm Văn Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Mỹ Thới (An Giang) năm ngoái.
![]() |
Đáp án của bài toán trên từng là mật khẩu wifi của Trường THPT Mỹ Thới (Ảnh: Sơn Tuấn). |
Họ chắc chắn là những người luôn hết lòng với niềm đam mê của mình.
Khánh Hòa
Bản cam kết dễ thương của cặp học sinh Kiên Giang khiến nhiều người bồi hồi nhớ về những người bạn cùng bàn thuở còn ngồi trên ghế nhà trường.
" alt=""/>Mật khẩu wifi 'hack não' của chủ quán yêu Hóa họcNỗ lực nơi xứ người
Tháng 12/2020, Nguyễn Thanh Mãi (SN 2000, quê Kiên Giang) đến tỉnh Okayama, Nhật Bản làm việc. Thời điểm đó, Okayama đang vào mùa đông, tuyết rơi trắng xóa.
Nghĩ đến những khó khăn của gia đình, chàng trai Kiên Giang gồng mình làm quen với cái lạnh thấu xương ở xứ người.
Mãi sang Nhật theo diện thực tập sinh. Đến Nhật vào thời điểm Covid-19 bùng phát nên Mãi làm tạm việc lắp đặt tấm năng lượng mặt trời.
Công việc này không nguy hiểm nhưng khá vất vả, thường lắp đặt trên núi. Càng lên cao nhiệt độ càng hạ thấp, tuyết rơi dày đặc.
Những năm kế tiếp, Mãi lần lượt làm công việc lắp đặt đường ống, hàn đường ống. Mãi chăm chỉ, chịu khó nên được cấp trên coi trọng. Từ thực tập sinh, Mãi thi đậu visa đặc định, tiếp tục làm việc ở Nhật.
Năm nay, Mãi được nhận vào làm trong một công ty cơ khí ở Okayama. Cậu phụ trách khâu hàn sửa chữa trên công trường.
Ba năm thực tập sinh, Mãi có thu nhập từ 130.000 - 140.000 Yen/tháng (hơn 23 triệu đồng/tháng). Sau nhiều cố gắng, mức lương thực lĩnh hiện tại của Mãi khoảng 200.000 Yen/tháng (hơn 33 triệu đồng/tháng).
Mãi tâm sự: “Nếu không có việc gì cần, tôi sẽ gửi phần lớn tiền lương về cho gia đình. Tôi chỉ giữ lại một ít tiền để phòng thân, sinh hoạt, ăn uống”.
Ở Nhật, Mãi thân thiết và nảy sinh tình cảm với cô bạn cùng quê. Cô gái này từng học chung và sang Nhật làm việc sau Mãi khoảng 1 tháng.
Cuối năm 2022, Mãi và người yêu về Việt Nam làm đám cưới. Sau đó, cả hai quay lại Nhật làm việc. Bước vào tháng thứ 8 của thai kỳ, vợ Mãi về quê sinh con. Hiện con của Mãi đã được 1 tuổi, sống cùng ông bà.
Tai nạn “cướp” mất cánh tay
Công việc của Mãi tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động. Cậu từng chứng kiến đồng nghiệp gặp tai nạn trên công trường. Dù luôn cẩn trọng trong công việc nhưng Mãi hiểu tai nạn lao động có thể ập đến bất cứ lúc nào.
Ngày 12/6, Mãi làm việc cùng giám đốc và 2 đồng nghiệp người Nhật. Họ sửa chữa băng chuyền ở tầng hầm. Mãi trèo lên cao để cắt thanh sắt nặng 4 tấn. Phần việc vừa hoàn thành thì thanh sắt lao về phía Mãi.
“Tôi vội vàng tránh thanh sắt nhưng cánh tay trái bị kẹt lại. Lúc đó, tôi cảm nhận cánh tay sắp bị đứt lìa. Tôi dùng tay còn lại kéo cánh tay bị thương ra và nhảy xuống từ độ cao khoảng 2m”, Mãi kể.
Dù rất đau đớn nhưng Mãi cố gắng chịu đau, lấy điện thoại quay lại toàn cảnh, gọi điện nhờ bạn hỗ trợ. “Tôi không dám báo cho gia đình. Tôi gọi cho bạn cùng quê để chẳng may mình qua đời sẽ có người lo liệu".
Do hiện trường vụ tai nạn có nhiều thanh sắt chồng chéo nên cứu hộ phải cắt hết sắt mới đưa được Mãi ra khỏi tầng hầm. Mãi không rõ bằng cách nào mà bản thân có thể chịu được cơn đau trong suốt hơn 40 phút.
Từ đầu, Mãi đã lường trước sẽ mất một cánh tay nhưng khi bác sĩ thông báo, cậu vẫn suy sụp và bật khóc. Nhận tin báo từ bạn của Mãi, cha mẹ và vợ Mãi khóc nức nở. Mẹ và vợ Mãi vội vàng sang Nhật thăm cậu.
Ngay khi Mãi tỉnh lại, mẹ khóc và muốn cậu về Việt Nam. Tuy nhiên, Mãi động viên mẹ an tâm để cậu điều trị tại Nhật.
Sau phẫu thuật cắt bỏ cánh tay và lắp tay giả, Mãi xuất viện. Quá trình điều trị sẽ kéo dài khoảng 1 năm. Mỗi tuần, cậu phải đến bệnh viện thăm khám 2 lần. Ngoài ra, cậu còn tập vật lý trị liệu, cách sử dụng tay giả,…
Mãi cho biết, hiện tại, công ty trả lương hàng tháng, lo tiền ăn uống và đi lại cho Mãi trong quá trình anh điều trị. Về viện phí, bảo hiểm chi trả 100%. Mãi có nguyện vọng tiếp tục làm việc ở Nhật Bản và đang chờ sắp xếp công việc phù hợp.
Những năm qua, không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập để nâng cao tay nghề, kiến thức. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ. VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,... |
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp