VTC “án binh bất động” với mạng ảo
Ngày 22/6/2010, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ cấp phép mạng di động ảo cho VTC. Theo giấy phép, VTC sẽ cung cấp dịch vụ thông tin di động trên hạ tầng 3G của EVN Telecom và roaming với các mạng 2G trong nước. VTC Digicom (công ty con của VTC) cho biết, VTC sẽ cung cấp dịch vụ thông tin di động trên hạ tầng 3G của EVN Telecom. Ngoài EVN Telecom, VTC sẽ nghiên cứu các phương án roaming với các mạng di động khác để mở rộng vùng phủ sóng cung cấp dịch vụ cho khách hàng những nơi mà mạng 3G của EVN Telecom chưa vươn đến được. Ngay tại buổi cấp phép, VTC dự kiến sẽ chính thức cung cấp dịch vụ thông tin di động ảo vào cuối năm 2010 trên phạm vi toàn quốc với đầu số 11 số.
Thế nhưng đến thời điểm này, “mối lương duyên” của EVN Telecom và VTC Digicom vẫn “án binh bất động” - cho dù thời điểm dự kiến cung cấp dịch vụ đã đi qua. Trong buổi làm việc mới đây với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, phía VTC cho biết dự án hợp tác để triển khai mạng di động ảo giữa VTC và EVN Telecom vẫn “chưa có tiến triển gì”. VTC cũng không đả động thêm bất cứ thông tin gì với EVN về vấn đề triển khai mạng di động ảo với EVN Telecom mà lại đưa ra ý tưởng muốn cùng đơn vị này thành lập công ty chuyên về khai thác và cho thuê hạ tầng. Những động thái này của VTC cho thấy, dường như mạng di động ảo không còn là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp này. Hơn nữa, việc EVN có chủ trương cổ phần hoá EVN Telecom và bán cổ phần cho FPT thì vấn đề đi đến đàm phán có lợi cho VTC trong sử dụng hạ tầng của EVN Telecom để cung cấp dịch vụ sẽ không phải là chuyện dễ dàng. Nếu việc mua bán cổ phần giữa EVN Telecom và FPT thành công, chắc chắn FPT cũng không muốn có thêm đối thủ “kỳ đà cản mũi” trong môi trường vốn đã bị cạnh tranh quyết liệt.
Giới phân tích cho rằng, với tình hình kinh tế hiện nay - việc phải bỏ ra từ vài trăm tỷ đồng, thậm chí đến cả nghìn tỷ đồng để đầu tư cho mạng ảo mà cơ hội thành công lại tương đối mơ hồ thì quả là quyết định khó. Trong khi đó, giá cước dịch vụ di động cộng thêm khuyến mãi đã đẩy giá dịch vụ gần sát giá thành nên cơ hội đàm phán với nhà cung cấp có hạ tầng để có mức bán buôn lưu lượng “dễ thở” là điều vô cùng khó khăn.
Cho đến thời điểm này, chưa có bất kỳ mạng di động nào tuyên bố giảm cước và một số mạng đưa ra chính sách “thắt lưng buộc bụng” để chống chọi với tình hình kinh tế đang đối mặt với “bão giá”. Giới phân tích cho rằng, nếu xét trên khía cạnh thị trường thuần túy thì chưa có “cửa” cho mạng di động ảo. Vì vậy, chưa thể kỳ vọng gì ở việc gia nhập thị trường di động của VTC. Với thực tế thị trường di động hiện nay, không có nhiều ý kiến lạc quan về khả năng phát triển của mạng di động ảo tại Việt Nam.
Hai kịch bản cho Đông Dương Telecom
" alt=""/>Kịch bản nào cho mạng di động ảo?Ngáy to và không đều có thể là dấu hiệu của các bệnh liên quan tới tim mạch. Ảnh: Raleighcapitolent
Ngáy
Những người hay ngáy khi ngủ thường khiến người xung quanh cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ. Không chỉ vậy, nếu tiếng ngáy to, không đều và thêm hiện tượng như khô miệng vào buổi sáng, mệt mỏi cả ngày, mất tập trung, giảm trí nhớ, có thể bạn đang bị hội chứng ngưng thở khi ngủ.
Hội chứng này sẽ dẫn tới lượng oxy trong máu suy giảm, không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ mà còn gây ra các bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não và nội tiết.
Nấc cụt
Đây là một hiện tượng sinh lý bình thường nếu chỉ xảy ra trong vòng vài phút tới vài tiếng. Bạn bị nấc cụt là do cơ hoành bị co thắt đột ngột xảy ra khi ăn quá nhiều, quá nhanh, căng thẳng, thay đổi nhiệt độ.
Tuy nhiên, nếu bạn bị nấc cụt kéo dài, đó là dấu hiệu cảnh báo một căn bệnh tiềm ẩn như viêm túi mật, viêm loét đường tiêu hóa. Tình trạng tâm lý bất ổn như lo lắng và cáu giận cũng có thể gây ra nấc cụt.
Bạn cần đi khám nếu nấc cụt không ngừng sau 24 giờ và áp dụng các biện pháp dân gian như uống những ngụm nước nhỏ mà không khỏi.
Ù tai
Bạn có thường nghe những tiếng ù trong tai tựa như tiếng chuông, thì thầm, sóng, dế kêu khi không gian xung quanh không có những âm thanh đó?
Ù tai nặng không chỉ ảnh hưởng tới thính giác, ngủ không ngon giấc mà còn gây ra một loạt các vấn đề về thần kinh như căng thẳng, trầm cảm, kích động.
An Yên (Theo Aboluowang)
Không chỉ là dấu hiệu của lão hóa, nếp nhăn cũng là yếu tố cảnh báo tim, gan, thận của bạn đang có vấn đề.
" alt=""/>4 tiếng động phát ra từ cơ thể cảnh báo sức khỏe của bạn không ổnSàn thương mại điện tử Leflair vừa về tay Society Pass sau một thương vụ mua bán sáp nhập (M&A). Ông chủ mới của Leflair là Society Pass, một công ty công nghệ có trụ sở tại Mỹ. Doanh nghiệp này được biết đến với nhiều vụ M&A với các công ty công nghệ vừa và nhỏ tại Việt Nam. Hai nền tảng đang được Society Pass vận hành tại Việt Nam là Sopa và #Hottab.
Sau khi tuyên bố quyền sở hữu Leflair, Society Pass cũng cho biết, sẽ đưa sàn này trở lại thị trường Việt Nam vào Quý III/2021.
Được biết, Society Pass đã mua lại thương hiệu Leflair và các tài sản trí tuệ khác từ một công ty có trụ sở tại Hồng Kông, hiện đang sở hữu thương hiệu Leflair.
Thương vụ mua bán này được Society Pass thực hiện nhằm thông qua sự nhận biết của người tiêu dùng Việt Nam với thương hiệu Leflair, để lấn sân vào phân khúc tiêu dùng cao cấp với các sản phẩm dịch vụ phong cách sống có giá trị thưởng thức cao cùng cơ hội mở rộng thị trường các sản phẩm cao cấp với giá cả cạnh tranh.
Leflair từng là một sàn thương mại điện tử chuyên phân phối hàng xa xỉ được nhiều người biết đến với cả thành công và tai tiếng.
Thành lập năm 2015, sàn thương mại điện tử này từng có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và là một trong những sàn thương mại điện tử nổi bật nhất tại thị trường Việt Nam. Mô hình của Leflair từng thu hút và có doanh số bán hàng cao dựa trên việc triển khai thành công các concept không đụng hàng cho các chiến dịch Flash Sale. Đồng thời cũng gọi thành công vốn hàng chục triệu USD.
Tháng 2/2020, Leflair bất ngờ tuyên bố đóng cửa trong sự ngỡ ngàng của nhiều khách hàng và nhà cung cấp. Lý do được đưa ra là do “cạn vốn”.
Sau 1 năm thông báo dừng hoạt động cùng nhiều lùm xùm quanh món nợ lớn với hàng trăm nhà cung cấp hàng xa xỉ, tháng 3/2021, Leflair đã được chấp thuận phá sản, nhưng đã nhanh chóng về tay một nhà đầu tư mới.
Khi ICTnews hỏi về các vấn đề pháp lý khi đưa Leflair trở lại hoạt động tại Việt Nam, đại diện truyền thông của Society Pass cho biết, chủ đầu tư mới “không chịu trách nhiệm với bất cứ hoạt động nào của doanh nghiệp cũ đã từng sử dụng”.
Cụ thể, phía Society Pass cho biết, đã chính thức hoàn tất thương vụ mua bán (M&A) này với chủ sở hữu thực sự của Leflair là GoodVentures SEA Ltd, một tập đoàn có trụ sở chính tại Hong kong theo luật quốc tế.
“Thương vụ M&A này cho phép chủ đầu tư mới toàn quyền đưa Leflair trở lại thị trường và quản lý và vận hành trực tiếp nền tảng của Leflair, đồng thời không phải chịu trách nhiệm với bất cứ hoạt động nào của doanh nghiệp cũ đã từng sử dụng thương hiệu Leflair – đơn vị vốn đã tuyên bố và được chấp thuận mở thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật”, vị này cho biết.
Website www.leflair.com có thể đi vào hoạt động trong Quý III/2021 trên một nền tảng và cả mô hình quản lý mới. Đồng thời sẽ gia nhập hệ sinh thái super app của Society Pass. Tuy nhiên, sẽ là thách thức lớn cho đội ngũ quản lý, vận hành của sàn thương mại điện tử này khi chinh phục lòng tin của cả các nhà cung cấp và khách hàng tại thị trường Việt Nam, nhất là khi giữ nguyên thương hiệu và định vị của Leflair.
Duy Vũ
Theo quy định mới, các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki... sẽ phải cung cấp thông tin, khấu trừ thuế trực tiếp trên doanh thu của cá nhân bán hàng trên sàn. Song nhiều doanh nghiệp bối rối chưa biết thực thi thế nào.
" alt=""/>Sàn thương mại điện tử Leflair quay trở lại Việt Nam sau lùm xùm lừa đảo, quỵt nợ