Chiến binh thầm lặng
Bùi Vũ Thanh Tuyền (1991), cao 1m65, chơi ở vị trí libero. Thanh Tuyền khởi đầu từ lớp năng khiếu bóng chuyền của Tân Bình (TP.HCM) dưới sự dẫn dắt của HLV Huỳnh Kim Anh Thư, chơi đỉnh cao dưới màu áo Vietsov Petro và giờ đây là Ngân hàng Công thương.
Trong làng bóng chuyền Việt Nam, Thanh Tuyền là một trong những cái tên nổi bật nhất chơi ở vị trí libero. Giới chuyên môn đã đánh giá rất cao sự tiến bộ của Thanh Tuyền trong những năm qua, dù cô không có duyên với ĐTQG.
Phải đến năm 2013, Thanh Tuyền mới được tập trung cùng ĐTQG. Sau mùa giải 2015 và giai đoạn 1 năm 2016 chơi rất ấn tượng trong màu áo Ngân hàng Công thương, Thanh Tuyền đã được gọi trở lại đội tuyển để chuẩn bị cho cúp châu Á và hiện tại là VTV Cup.
Bùi Vũ Thanh Tuyền |
Điểm mạnh của Thanh Tuyền là sự ổn định tới lì lợm. Cô xuất hiện “bất thình lình” ở bất cứ điểm nóng nào trên sân. Ở giải VĐQG, có những trận đấu một mình Thanh Tuyền nhận bao một nửa phần sân bên dưới. Cô gái Tom boy này luôn có những đường bóng ổn định từ bước một đã trở thành thương hiệu.
Nữ VĐV bị nghi chuyển giới, "làm khổ" Kim Huệ, Linh Chi Dù không thể giúp đội tuyển Indonesia giành chiến thắng trong cuộc đối đầu với tuyển nữ Việt Nam ở lượt trận thứ 3 giải bóng chuyền VTV Cup 2016, nhưng Manganang Aprilia vẫn khiến các tuyển thủ Việt Nam phải toát mồ hôi. " alt=""/>“Cô nàng điển trai” của đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam![]() Các phụ huynh có thể yên tâm gửi gắm con em cho trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Bắc Giang. Bằng tất cả tâm huyết, tôi có những lời cam kết, nếu các cháu có thể vượt qua được các kỳ kiểm tra, tôi hi vọng các cháu ở đây có thể là tuyển thủ quốc gia, ra nước ngoài thi đấu như Văn Hậu và các anh lớn khác. Đặc biệt, tôi tin tưởng chúng tôi sẽ tìm ra một Quang Hải thứ 2 từ các cháu ở đây, không gì là không thể”. Theo chủ tịch Đỗ Vinh Quang, chiến lược của Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Bắc Giang không chỉ đào tạo kĩ năng bóng đá mà còn mong muốn đào tạo cả con người và văn hoá. Để có được ngày hôm nay, CLB Hà Nộiluôn đề cao văn hoá con người và phải rèn luyện tất cả mọi thứ, từ việc thi đấu bóng đá cho đến cách làm người. ![]() Được biết, trung tâm đào tạo bóng đá trẻ T&T – Bắc Giang sắp chính thức khánh thành trong thời gian tới. Trung tâm này được xem là vệ tinh đào tạo quan trọng của CLB bóng đá Hà Nội nhằm tìm ra các cầu thủ tài năng trong tương lai cho đội bóng Thủ đô. Đồng thường, trung tâm sẽ hướng tới mục tiêu chuyển nhượng cầu thủ cho các đội bóng, trung tâm khác có nhu cầu trong tương lai. " alt=""/>Chủ tịch CLB Hà Nội mong tìm thêm được Văn Hậu, Quang Hải
Đầu tiên, Duy phác thảo thô để định hình ý tưởng, các loại giấy, loại chất liệu và thủ pháp hoàn thiện chi tiết trong tranh. Nam sinh dùng các loại giấy mỹ thuật (leathack, stardream, dali, curious matter,…) để có phần bề mặt da dạng và màu sắc phủ đều, kết hợp với giấy chuyên dụng màu nước (giấy layton) để có thể sử dụng các hiệu ứng màu nước. Ngoài ra nam sinh còn sử dụng các chất liệu khác như giấy can trong, dây nhôm mạ, lá đồng, lá vàng, màu nhũ,… Tiếp theo, Duy bắt đầu lên màu tranh bằng cách can từng chi tiết lên giấy và tô màu từng chi tiết đó sau đó dán chúng lại với nhau theo như phác thảo ban đầu. Ngoài ra trong quá trình này cũng có thể gia công, tạo hiệu ứng cho giấy trước khi ghép hoàn thiện như cắt thủng, cắt tơi, uốn gấp giấy,… Giữa các lớp giấy, Duy cho thêm lớp keo xốp 2 mặt để hiệu ứng nổi và bóng đổ được rõ ràng hơn. Sau đó, để hoàn thiện phần tranh thủ công, Duy sắp xếp bố cục, ánh sáng và thuê thợ chụp ảnh. Cuối cùng, các ảnh chụp thô được chỉnh lại màu, cắt tỷ lệ, thêm hiệu ứng… và dàn trang thành quyển sách tranh hoàn chỉnh để in. “Em đã hình tượng hóa hình ảnh Lạc Long Quân là 1 chàng trai cao lớn với lớp áo chính là thân rồng và u cơ với bộ cánh chim” - Duy nói.
Nam sinh cho biết chi phí làm đồ án không tốn quá nhiều. “Các anh chị khóa trên thông thường khi làm đồ án phải mất từ 5-10 triệu, tuy nhiên may mắn em chỉ mất khoảng 1,5 triệu đồng để hoàn thiện sản phẩm” - Duy kể. Sống ở tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh, ban đầu Duy dự tính sẽ in tranh cho nhanh nhưng không thể ra ngoài. Vì vậy, em quyết định tô màu, cắt dán và phải tiết kiệm từng chút giấy để hoàn thiện sản phẩm. Khi đó, Duy cũng phải tiết kiệm đồ ăn dự trữ và thường xuyên thức đêm để làm đồ án. “Hội đồng đánh giá khá cao tác phẩm về tính sáng tạo và thẩm mĩ, tuy nhiên thầy cô lại tiếc vì em không in xếp nổi cuốn thành phẩm” - Duy nói. Trước đó, Duy từng tham gia minh họa của Tired city, mini game và góp mặt vào dự án “Year of the mouse” đăng tải trên nền tảng Behance - mạng xã hội trực tuyến trưng bày các sản phẩm hình ảnh, đồ họa kỹ thuật. “Em thích hướng đến những ý tưởng độc đáo, mới lạ. Mẹ em làm nghề bán ve chai nên ngay từ bé em đã rất thích cắt dán sách, báo, giấy, carton, lon, chai,… và chế đồ chơi và dần dần hình thành sở thích làm đồ thủ công” - Duy kể. Duy cho hay em sẽ tiếp tục theo đuổi con đường trở thành họa sĩ minh họa truyện tranh và làm việc tại các nhà xuất bản. Doãn Hùng ![]() Đề tài về biển đảo gây ấn tượng của sinh viên“Đồ án tốt nghiệp Bảo tàng lịch sử-văn hoá biển đảo Việt Nam" của Bùi Viết Huy, sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM được đánh giá là đồ án xuất sắc. Đồng thời, lọt top 41 đề tài nhận giải thưởng Loa Thành năm 2012. " alt=""/>Sinh viên Mỹ thuật làm đồ án tốt nghiệp 'Con rồng cháu Tiên' từ giấy dán
|