Buổi lễ Tốt nghiệp của hệ Cử nhân và Thạc sĩ diễn ra tại Trung tâm hội nghị Quốc gia
Mục đích của việc thay đổi này giúp học viện học tập hiệu quả hơn, phục vụ cho công việc trong tương lai tốt hơn. Bà Amalia Di Lorio, Giám đốc chương trình MBA, Đại học Latrobe chia sẻ: “Sinh viên của chương trình MBA đến từ nhiều doanh nghiệp từ các doanh nghiệp gia đình cho đến các tập đoàn đa quốc gia. Sinh viên được phát triển các kỹ năng và năng lực kinh doanh để có thể lãnh đạo và đưa ra các quyết định hiệu quả. Nhiều sinh viên MBA đã đạt những bước thăng tiến trong nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.”
Năm 2013, chương trình MBA của Đại học Latrobe Việt Nam hoàn toàn đổi mới và thực sự tạo nên những giá trị khác biệt. Chương trình này nhấn mạnh vào quản trị một cách có trách nhiệm cũng như phát triển những kỹ năng chuyên nghiệp cho học viên.
Chị Lê Thị Thanh Mai, Giám đốc chương trình của Tổ chức Caritas Thụy Sỹ, tham gia học MBA19 cho biết: "Tôi thực sự hài lòng với những gì mà tôi đã học được từ khóa học MBA mới của La Trobe. Nội dung khóa học rất thiết thực, cung cấp cho học viên những kiến thức một cách hệ thống và thực tế từ lĩnh việc quản lý tài chính, nhân sự đến cách lập một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh. Những kiến thức này giúp người học có được cách tư duy sáng tạo và chiến lược, giúp họ trở thành những nhà lãnh đạo có năng lực”
Chương trình cử nhân khác biệt, chất lượng
Từ năm 2003 đến nay, Chương trình liên kết đào tạo Cử nhân Quản trị kinh doanh giữa ĐH La Trobe và ĐH Hà Nội kéo dài 3,5 năm và đã tuyển sinh được 24 khóa hệ Cử nhân.
![]() |
Một trong những buổi lễ Tốt nghiệp của Đại học La Trobe Việt Nam |
Sau khi tốt nghiệp, các học viên sẽ nhận bằng Đại học chính quy do ĐH La Trobe (Úc) cấp với 2 chuyên ngành kép là Quản lý tài chính và Marketing, được công nhận trên toàn thế giới. Ngoài ra, các học viên chuyển tiếp sang học tại cơ sở chính của ĐH La Trobe tại Úc một cách dễ dàng và hiệu quả.
Với mục tiêu giúp học viên có thể phát triển một cách toàn diện, toàn bộ chương trình học tại ĐH La Trobe Việt Nam đều được thiết kế hợp lý và giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh. Nhờ vậy, các học viên vừa có thể nâng cao kiến thức vừa hoàn thiện khả năng ngoại ngữ của mình. Thêm vào đó, tất cả chương trình giảng dạy phải đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế và được hướng dẫn bởi các Giáo sư La Trobe, Giảng viên người Việt Nam đã tu nghiệp ở nước ngoài, giàu kinh nghiệm và thực sự tâm huyết. Tất cả các học viên học tập tại La Trobe ra trường đều sở hữu khả năng tiếng Anh vượt trội cũng như khả năng thích ứng cao, làm việc hiệu quả tại nhiều môi trường khác nhau như ngoại giao, ngân hàng, báo chí, nghiên cứu, các tổ chức NGOs...
Thông tin liên hệ:
Văn phòng La Trobe
Phòng 202 nhà B, Trường Đại học Hà Nội, Km9 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại : 084-3554 1796/ 084-3553 3671
Email : [email protected]; Website : http://latrobe.hanu.vn
Đại học La Trobe của Úc thực hiện Chương trình liên kết đào tạo Cử nhân và Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Trường Đại học Hà Nội năm 2003. Đây cũng là một trong rất ít chương trình đào tạo sáu năm liên tiếp (2011-2016) nhận được chứng nhận chất lượng EPAS từ Tổ chức thẩm định chất lượng đào tạo của Châu Âu (EFMD). EPAS là một hệ thống công nhận quốc tế nhằm đánh giá chất lượng hoạt động các chương trình quản lý có tầm nhìn quốc tế và đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng. Quy trình kiểm định, đánh giá của EFDM được thực hiện rất nghiêm ngặt. |
Doãn Phong
" alt=""/>Khóa MBA đầu tiên của La Trobe Việt NamSở GD-ĐT Vĩnh Phúc cũng yêu cầu các nhà trường chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn có nhiệm vụ kết nối, thiết lập nhóm trao đổi trên mạng internet với phụ huynh, học sinh để định hướng cho các em ôn tập kiến thức và tự rèn luyện tại nhà. Đồng thời, nghiên cứu lập kế hoạch triển khai dạy học trực tuyến trong khi dịch bệnh còn diễn biến phức tạp và kéo dài.
Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh theo dõi tình hình sức khỏe của học sinh ở nhà (đảm bảo thông tin 2 chiều) và tổng hợp báo cáo về Sở theo quy định.
Chủ động phối hợp với các đơn vị y tế địa phương đảm bảo các điều kiện tốt nhất khi học sinh đến trường.
Thanh Hùng
Do diễn biến mới của dịch Covid-19, các địa phương trên cả nước đã thay đổi lịch đi học. Nhiều tỉnh, thành kéo tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học đến hết tháng 3, thậm chí sang cả tháng 4.
" alt=""/>Vĩnh Phúc cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ học trở lại“Dịch bệnh khiến mọi người từ nông thôn đến thành thị đều có sự xáo trộn trong lối sinh hoạt cũng như các vấn đề của cuộc sống. Bản thân mình cảm nhận rõ rệt thế giới xung quanh và cả chính mình cũng đang thay đổi. Nhưng cách gia đình mình đối mặt với nó là thích nghi trong vui vẻ”, chị Nguyệt chia sẻ.
Kể từ ngày nghỉ dịch, chị chuyển sang giảng dạy online cho sinh viên tại nhà. Chuyện dọn dẹp nhà cửa, nấu đồ ăn sáng đã trở thành việc làm thường xuyên của Thỏ (12 tuổi) và Gấu (8 tuổi). Nhân kỳ nghỉ, chị Nguyệt muốn dạy thêm cho các con cách làm một số công việc nhà, tạo ra một vài món tráng miệng đơn giản như tiramisu, mousse hay caramel. Được phụ mẹ vào bếp khiến cả hai chị em đều tỏ ra háo hức.
Thỏ và Gấu cùng vào bếp. Nhân kỳ nghỉ dài, chị Nguyệt muốn dạy cho các con thêm một vài kỹ năng.
Mới đây, nhân kỷ niệm ngày cưới, chồng chị đã tặng cho vợ một bộ tạ để tập thể dục trong nhà. Thay vì đến phòng gym, giờ đây cả gia đình cùng tập thể dục mọi lúc.
“Đôi khi, mẹ vừa tập tạ, vừa nấu cơm làm cả nhà phải ôm bụng cười”, Thỏ kể.
Ở nhà những ngày “cách ly xã hội” cũng khiến cô bé 12 tuổi được làm một số kế hoạch nho nhỏ mà bình thường vốn không đủ thời gian như dựng video về những chuyến du lịch trước đó của cả nhà, làm sơ đồ tư duy về những nơi mà mình đã từng đi qua hay thuyết trình về các nước trên thế giới.
Căn hộ chung cư diện tích không quá lớn cũng được tận dụng thành nơi để hai chị em cùng nhau cắm trại. Trong khi Thỏ chọn mang theo cuốn “Trở về nơi hoang dã” đang đọc dở dang, Gấu lại lựa bộ “Ngôi nhà trên thảo nguyên” bằng tiếng Anh. Được đọc sách và chơi cùng nhau trong lều trại khiến cả hai chị em cảm thấy thích thú.
“Trước đấy, con và Gấu đôi khi có cãi cọ với nhau, nhưng thời gian này lại trở nên hòa thuận hơn bao giờ hết vì hàng ngày tụi con vẫn chơi và chia sẻ cùng nhau. Em Gấu đã thực sự trở thành một người bạn thân của con”, Thỏ hào hứng khoe.
Việc cắm trại trong nhà giúp cả hai cùng thay đổi không khí
Đến buổi chiều, khi bố đã đi làm về, cả nhà sẽ cùng uống trà và tâm sự, sau đó xem một bộ phim tài liệu như "Earth Planet" hay "Seven Worlds One Planet" của BBC. Ngoài ra, Thỏ và Gấu cũng xin mẹ cho xem mỗi ngày một tập của bộ phim “Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên” để vừa giải trí, vừa học tiếng Anh.
Chị Nguyệt thừa nhận, trước đây do bận mải, bố mẹ và con cái không có nhiều thời gian cùng nhau xem một bộ phim ý nghĩa. “Đây thực sự là khoảng thời gian cả nhà được gắn kết bên nhau”.
Ngoài ra, trong khoảng thời gian này, chị Nguyệt cũng thường xuyên cùng các con cập nhật tin tức về dịch bệnh. Theo chị, đây là cách để giúp các con nhận thức rõ hơn về cuộc sống.
“Mình cho các con xem hình ảnh và video về cách người dân các nước đối mặt với dịch bệnh, giống như khi người Ý đứng trên ban công và hát hay chuyện người dân ở chính thành phố của mình giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn”.
Nghe những câu chuyện mẹ kể và xem những hình ảnh trên TV, cả hai chị em của Thỏ thống nhất sẽ trích một phần tiền tiết kiệm để ủng hộ vào quỹ “Mỗi ngày một quả trứng”.
“Khi con cảm thấy vẫn ổn thì có rất nhiều người đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Con muốn được giúp đỡ những người đang gặp khó khăn xung quanh mình”, cô bé 12 tuổi nói.
Cả nhà cùng chơi với nhau vào buổi tối
Cũng vì tính chất công việc, kể từ đầu mùa dịch, chị Lương Huyền (Hà Nội) tạm thời nghỉ việc ở nhà. Thu nhập của gia đình giảm đi phần nửa khiến đôi lúc chị cảm thấy căng thẳng và áp lực.
Hai vợ chồng thống nhất cuối tuần sẽ gửi con về quê cho ông bà ngoại chăm giúp. Tuy nhiên, ngày 1/4, toàn xã hội thực hiện việc cách ly, vợ chồng chị đành phải để con ở lại thành phố.
“Ở trong nhà nhiều khiến mình cảm thấy căng thẳng. Đôi khi các con ồn ào hay tranh cãi cũng khiến mình bực tức. Có những lúc mình quát con dừng lại, nhưng rồi sau đó lại nhận ra đó không phải là giải pháp tốt nhất”, chị Huyền kể.
Để giữ năng lượng tích cực cho mọi người, chị Huyền bắt đầu tìm cách giúp các con làm những việc có ích và có mục tiêu.
Buổi sáng khi thức dậy, hai cậu con trai 5 tuổi và 8 tuổi sẽ tự giác hút bụi, lau nhà và dọn khu vực chơi của mình.
Trong khi mẹ chuẩn bị bữa trưa, Bin (8 tuổi) học bài qua mạng, còn em trai sẽ ngồi tô màu. Nghỉ học dài ngày không ảnh hưởng quá nhiều đến Bin bởi cậu bé đã quen với việc tự học tại nhà.
“Con làm phiếu bài tập cô giao, đọc sách tiếng Anh online như Raz-kids, Epic và tự viết topic theo chủ đề mẹ đặt”, chị Huyền chia sẻ.
Buổi chiều, hai anh em sẽ cùng nhau tạo ra những trò chơi vận động trong nhà như nhảy lò cò lên các tờ giấy đặt sẵn hay trò bowling vui vẻ - ném bóng vào các chai nhựa xếp thành hàng trước mặt sao cho các chai đổ hết.
Tranh thủ lúc rảnh, chị Huyền cũng dạy con tập gõ 10 ngón trên Word hay tự làm các slide thuyết trình.
“Mình luôn cố gắng tạo ra thật nhiều hoạt động đa dạng để các con không cảm thấy nhàm chán. Ở trong nhà nhiều, mình cũng chú trọng cho con các hoạt động thể chất để tránh việc bọn trẻ lên cân”.
Những trò chơi được các bạn nhỏ sáng tạo trong ngày nghỉ
Hàng ngày, buổi tối là quãng thời gian lũ trẻ thích nhất bởi chúng được tham gia vào trò chơi mà chúng đã bốc thăm.
Trong “chiếc hộp bí mật” với khoảng 30 trò được ghi trong các tờ giấy nhỏ, Bin và em trai sẽ bốc một tờ giấy, trúng trò nào sẽ chơi trò đó. Các trò chơi được ba mẹ con thống nhất và cả nhà sẽ cùng tham gia vào, từ đuổi hình bắt chữ, sáng tác thơ, cắt dán,... đến các trò vận động như vượt chướng ngại vật (thi bò qua những chiếc gối, bò vào trong hộp các - tông để về đích) hay trò tắt nhạc, bật nhạc (khi nghe thấy tiếng nhạc thì nhảy hoặc làm bất cứ động tác vận động nào; khi tắt nhạc thì phải dừng lại),...
Được bốc thăm để chơi những trò mình yêu thích khiến cả hai anh em Bin đều cảm thấy thích thú. Nhờ vậy, “kỳ nghỉ bất đắc dĩ” trở nên vui vẻ và bố mẹ cũng có thể “trở lại tuổi thơ” cùng các con.
“Đôi khi con có vẻ chán khi lặp đi lặp lại một trò nhiều lần. Lúc này mình lại tìm cách cùng con thảo luận và thay thế danh sách trò chơi bằng các công việc khác con thích thú hơn.
Tất nhiên cũng có lúc con khiến mình vẫn phải tức giận hay mắng mỏ. Nhưng khi nghe thằng lớn động viên em: “Mẹ ở nhà nên khó tính, em xin lỗi mẹ đi” thì mọi bực bội lại tan biến”, chị Huyền chia sẻ.
Thúy Nga
"Chứng kiến các con đang học tiểu học mà sử dụng ứng dụng giống hệt bố mẹ đang dùng ở công ty, chợt thấy khoảng cách thế hệ thực ra không tồn tại khi nói về công nghệ".
" alt=""/>Cách mẹ Hà Nội giúp con ở nhà chống dịch vẫn vui