Trong một cuộc gặp mặt với các teams tham dự TI8, Valve đã vạch ra một số thay đổi cho hệ thống Dota 2Pro Circuit năm sau và buộc họ phải khắt khe hơn trong việc lựa chọn nhà tài trợ.
Theo VPEsportsđưa tin, Valve đã yêu cầu các teams không được phép nhận tài trợ từ các công ty hoặc trang web đánh bạc. Valve không phải là nhà phát triển game đầu tiên làm điều này, trước đó cả Blizzard lẫn Riot Games đều không tỏ ra mặn mà với những hãng cá cược.
Các teams buộc phải chấm dứt quan hệ hợp tác với những đối tác hoạt động trong lĩnh vực đỏ đen để được phép tham dự các giải đấu thuộc DPC.
Chưa rõ các teams có phải “đoạn tình” ngay với những đối tác bị Valve đưa vào danh sách đen ngay lập tức hay không. Tại TI8, một vài teams đang nhận tài trợ từ những hãng cá cược mà nổi bật nhất là Virtus.pro– team Dota 2thuộc khu vực CIS vừa mới thay đổi màu sắc chủ đạo của thương hiệu theo yêu cầu từ phía đối tác.
Cũng theo VPEsports, Valve sẽ sớm tìm ra cách giải quyết với những khoản tài trợ bị họ nghiêm cấm trong Dota 2chuyên nghiệp.
Liên quan tới những thay đổi của DPC năm sau, Valve đang cân nhắc tới việc phân phối lại điểm số ở các giải đấu để trao thưởng cho nhiều team hơn, đồng thời cũng gia tăng số lượng vé mời tới TI9 cho các đội có thứ hạng cao trên BXH.
Top 12 teams sẽ giành quyền góp mặt tại TI9 và mỗi vòng loại khu vực sẽ chỉ tìm ra một đại diện duy nhất. Điều đó có nghĩa là Đông Nam Á và Trung Quốc sẽ mất đi một vé, trong khi Bắc Mỹ thiệt thòi mất hai suất – so với những gì đã diễn ra tại vòng loại TI8.
Valve cũng thảo luận về những đợt thử nghiệm trí tuệ thông minh OpenAI Five. Sau một năm phát triển, OpenAI Five đã có thể đánh bại một team Dota 2 bán chuyênvà Valve muốn chính các players sẽ thử tài nó nhiều hơn ngay trên sân khấu Rogers Arena, Vancouver, Canada trong suốt 10 ngày tới đây.
Đừng quên TI8 sẽ chính thức khởi tranh vào lúc 23g00 hôm nay (15/8) theo giờ Việt Nam.
2016 (Theo Dot Esports)
" alt=""/>Dota 2: Top 12 DPC năm sau sẽ được mời tới TI9Đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt trong dịch vụ công. Ảnh minh họa: Internet
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành văn bản yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố thực hiện một số công việc để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công.
Theo đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố nghiên cứu, tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố và phối hợp chặt chẽ với các Sở, Ban ngành trên địa bàn để triển khai có hiệu quả các giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công, trong đó ưu tiên cho lĩnh vực y tế, giáo dục.
Đề xuất, kiến nghị UBND tỉnh, thành phố có văn bản chỉ đạo các đơn vị cung ứng dịch vụ công trên địa bàn (cơ sở y tế, giáo dục, cơ quan Bảo hiểm xã hội, công ty nước sạch, điện lực, cơ quan giải quyết thủ tục hành chính,..) xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm ứng dụng có khả năng kết nối với phần mềm ứng dụng của các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để tổ chức, cá nhân sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công.
Đề xuất giải pháp với UBND tỉnh, thành phố và phối hợp với các Sở, Ban ngành và tổ chức cung ứng dịch vụ công trên địa bàn áp dụng các phương án triển khai thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ công, như: Các trường học, bệnh viện và các đơn vị cung ứng dịch vụ công thông báo số tài khoản của đơn vị mình mở tại ngân hàng để tổ chức, cá nhân chuyển tiền thanh toán dịch vụ công bằng các dịch vụ thanh toán mà ngân hàng đang cung ứng (chuyển tiền qua mobile, thanh toán qua các kênh ngân hàng điện tử,..)
" alt=""/>Ưu tiên thúc đẩy thanh toán không tiền mặt trong y tế, giáo dục