Ngày 16/3/2017, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức lễ ra mắt Cộng đồng Mở IoT Việt Nam (IOCV - IoT Open Community for Vietnam) và hội nghị G9 lần thứ nhất của cộng đồng này về chủ đề “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Vị thế của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam”. Sự kiện có sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp, tập đoàn từ nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, CNTT , thương mại và dịch vụ.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Nguyễn Quang Vinh, Ủy viên Ban thường trực, Phó Tổng thư ký VCCI nhấn mạnh tầm quan trọng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0) đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Theo ông Vinh, việc ra mắt Cộng đồng Mở IoT Việt Nam mở ra một cách làm hoàn toàn mới cho việc phát triển CNTT tạo nên một làn sóng mạnh mẽ với sự đóng góp của cộng động CNTT nói chung và các doanh nghiệp CNTT nói riêng trong công cuộc phát triển đất nước.
Là cộng đồng từ nguyện và mở, được đề xuất bởi Viện Tin học Doanh nghiệp (VCCI-ITB), Công ty CP Phát triển nguồn mở và dịch vụ FDS, Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA), Công ty CP NetNam, Công ty CP Công nghệ Công nghiệp Bưu chính Viễn thông (VNPT Technology), Cộng đồng Mở IoT Việt Nam được thành lập với sứ mệnh “tập hợp nguồn lực xã hội trong việc phát triển IoT mở, chia sẻ tự do, miễn phí cho cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra sôi động trên toàn cầu”.
Ông Lê Văn Lợi, Viện trưởng VCCI-ITB cho biết, dù mới phát triển nhưng Cộng đồng Mở IoT Việt Nam đã nhận được sự quan tâm và hưởng ứng tham gia của các công ty lớn nhỏ hoạt động trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là CNTT. Sau 1 tháng vận động, dưới sự bảo trợ, đồng hành của VCCI và đối tác cộng đồng là Câu lạc bộ Phầm mềm tự do nguồn mở Việt Nam (VFOSSA) cùng Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), Cộng đồng Mở IoT Việt Nam đã kết nạp 21 đơn vị, công ty thành viên.
" alt=""/>CMC, VNG, VNPT Technology, FUNiX… tham gia Cộng đồng Mở IoT Việt NamĐây cũng là trận đấu đánh dấu sự tỏa sáng cực kì đúng lúc của người đi rừng bên phía EDG, Clearlove. Trong tình trạng mà EDG đang thiếu hụt nghiêm trọng về mặt nhân sự, khi Koro1 và PawN đang gặp vấn đề về sức khỏe thì những sự thay thế lần lượt là mouse cùng Scout vẫn là một dấu hỏi rất lớn. Còn về phía xạ thủ Deft, tuyển thủ này vẫn chưa thể hiện đúng tầm cỡ và đẳng cấp của anh khi mà EDG rơi vào thế khó…
Hiện EDG vẫn đang bất bại ở Bảng A và chắc chắn ở ngôi đầu với hệ số 4-0. Ở Tuần 3 của vòng bảng LPL Mùa Hè 2016, đội đương kim Á quân sẽ còn phải chạm trán với Game Talents đang bám rất sát ở ngay phía sau.
Trong khi đó, trận thua trước EDG khiến cho iG đang có cùng hệ số 2-2 với Snake eSports – đội tuyển sẽ gặp họ sau đây hai ngày (11/6).
June_6th
" alt=""/>[LPL Mùa Hè 2016] EDG xây chắc ngôi đầu Bảng ATheo đánh giá tình hình thu hút đầu tư nước ngoài quý I/2017 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/3/2017, cả nước có 493 dự án mới có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 2,917 tỷ USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2016.
Có 223 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 3,94 tỷ USD, tăng 206,4 % so với cùng kỳ năm 2016.
Tính chung cả quý, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 7,71 tỷ USD, tăng 91,5% so với cùng kỳ năm 2016.
Nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài với tổng số vốn là 6,54 tỷ USD, chiếm đến 84,9% tổng vốn đầu tư đăng ký trong quý I.
" alt=""/>Dự án tỷ đô của Samsung dẫn đầu khối FDI rót vào Việt Nam quý I/2017