Trường ĐH Hoa Sen sắp có hội đồng quản trị mới
Trường ĐH Hoa Sen bị bán cho Tập đoàn Nguyễn Hoàng?
Thông tin từ Trường ĐH Hoa Sen cho biết, ngày hôm qua 9/11, ông Trần Đan Thư, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen đã có đơn xin từ nhiệm chức vụ hiệu trưởng.
Nguyên nhân ông Trần Đan Thư từ nhiệm là "vì lý do cá nhân". Sau khi từ nhiệm, ông Thư đã bàn giao các tài sản về lại cho nhà trường.
![]() |
Ông Trần Đan Thư xin từ nhiệm hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen |
Trong thư từ biệt đồng nghiệp và sinh viên Trường ĐH Hoa Sen ông Thư nhắn gửi "Khoảng thời gian không dài, nhưng cũng không phải quá ngắn, Trên cương vị hiệu trưởng tôi đã có cơ hội và vinh dự được làm việc trực tiếp với rất nhiều các anh/chị của trường ĐH tư thục đầy năng động và cá tính. Rất tiếc, vì một số lý do cá nhân, tôi không thể tiếp tục đồng hành cùng các anh/chị tại Trường ĐH Hoa Sen. Ngày 08/11/2018, cũng là ngày làm việc cuối cùng của tôi tại Trường ĐH Hoa Sen trên cương vị hiệu trưởng. Mặc dù không làm việc ở Trường ĐH Hoa Sen nữa, nhưng tôi vẫn tiếp tục nghiên cứu và công tác trong lĩnh vực giáo dục. Và chắc chắc rằng, chúng ta sẽ có nhiều cơ hội gặp gỡ, làm việc cùng nhau trong tương lai".
Trước mắt, trong khi chờ Hội đồng Quản trị lựa chọn nhân sự, UBND TP.HCM ra quyết định công nhận hiệu trưởng mới, công việc điều hành nhà trường sẽ được giao cho một Phó Hiệu trưởng đương nhiệm.
Ông Trần Đan Thư được UBND TP.HCM công nhận là Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen nhiệm kỳ hiệu trưởng 2017-2022. Nhiệm kỳ hiệu trưởng của ông Thư có hiệu lực từ ngày 10/7/2018. Trước khi làm Hiệu trưởng Hoa Sen, ông Thư là Trưởng Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
Vừa qua, Trường ĐH Hoa Sen đã bị chuyển nhượng cho Tập đoàn Nguyễn Hoàng. Sau khi chuyển nhượng tập đoàn này ngay lập tức tổ chức Đại hội cổ đông bất thường cơ cấu lại nhà trường trong đó bầu Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát mới. Dự kiến tập đoàn này sẽ mời một nữ hiệu trưởng trường công lập vừa nghỉ hưu cách đây chưa lâu về lãnh đạo Trường ĐH Hoa Sen.
Lê Huyền
" alt=""/>Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen xin từ chứcBên cạnh tiếng Trung phồn thể, DeepL đã có ngôn ngữ tiếng Nhật và tiếng Hàn trên nền tảng.
Tuần trước, startup trụ sở tại Cologne cũng đã ra mắt mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) thế hệ tiếp theo, được tuyên bố là vượt trội so với phiên bản mới nhất của ChatGPT, Google và Microsoft về tác vụ dịch thuật.
Đằng sau DeepL là những quỹ đầu tư mạo hiểm nổi tiếng, chẳng hạn như quỹ văn phòng gia đình của Mark Zuckerberg có tên ICONIQ Development and Index Ventures.
Mục tiêu của DeepL là nhóm đối tượng khách hàng doanh nghiệp. Công ty này có kế hoạch mở rộng danh sách 33 ngôn ngữ hiện có để giúp doanh nghiệp toàn cầu giao tiếp dễ dàng.
DeepL không có hoạt động kinh doanh với các công ty Trung Quốc đại lục. Song, việc ra mắt hỗ trợ tiếng Trung phồn thể, công ty này sẽ cạnh tranh với những gã khổng lồ công nghệ của nền kinh tế thứ hai thế giới, bao gồm Baidu và Tencent - những doanh nghiệp đều phát triển công cụ dịch thuật riêng.
Startup của Đức cũng nhận định châu Á là thị trường trọng tâm trong thời gian tới, do đó công ty sẽ tiếp tục ra mắt các ngôn ngữ khác tại khu vực này để cạnh tranh với Google dịch.
Mặc dù dịch vụ hiện tại vẫn chỉ tập trung vào ngôn ngữ viết, nhưng Kutylowski xác nhận công ty đang nghiên cứu một sản phẩm dịch ngôn ngữ nói.
“Dịch ngôn ngữ nói sẽ là một phần quan trọng trong chiến lược của chúng tôi ở châu Á”, CEO DeepL nói.
Vali của Kumar (phải) và người cầm nhầm nhìn rất giống nhau. Ảnh: Nandan Kumar.
Vì đọc được tên hành khách in trên thẻ hành lý, Kumar gọi cho IndiGo để yêu cầu cung cấp thông tin liên lạc nhưng bị từ chối với lý do đảm bảo quyền riêng tư. Do đó, Kumar truy cập website của IndiGo để tìm cách lấy thông tin người cầm nhầm vali.
Sau khi đăng nhập trang web bằng tên khách hàng in trên thẻ hành lý, Kumar tìm cách lấy địa chỉ nhà và số điện thoại. Dù thử nhiều cách như check-in hay truy cập mục chỉnh sửa liên hệ, Kumar không thể tìm ra thông tin của hành khách ấy.
"Sau nhiều lần thất bại, bản năng của một lập trình viên trỗi dậy. Tôi nhấn F12 trên bàn phím máy tính để mở cửa sổ cho lập trình viên trên website của IndiGo, sau đó truy cập vào nhật ký hệ thống", Kumar cho biết.
Bằng cách này, anh tìm thấy số điện thoại của người đã cầm nhầm vali. Sau khi liên lạc, cả 2 đã gặp mặt để trả lại hành lý của nhau.
Tuy đã nhận lại hành lý, Kumar cho biết dữ liệu trên hệ thống của IndiGo lẽ ra phải được mã hóa bởi bất cứ ai cũng có thể truy cập. "Rất dễ có mã định danh (PNR) và tên hành khách bởi nhiều người thích chia sẻ thẻ lên máy bay của họ. Bất cứ ai cũng có thể nhìn thấy hành lý, chụp ảnh rồi sử dụng để lấy thông tin cá nhân", Kumar cho biết.
![]() |
Kumar là kỹ sư phần mềm tại Bangalore (Ấn Độ). Ảnh: Nandan Kumar. |
Trả lời BBC, IndiGo cho biết đội ngũ chăm sóc khách hàng đã làm đúng quy trình khi không chia sẻ chi tiết liên lạc của hành khách với một hành khách khác. "Đội ngũ hỗ trợ đã cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi hành lý, nhưng không thể hoàn tất do cuộc gọi không được trả lời", đại diện hãng bay cho biết.
Nói về việc thông tin liên lạc của hành khách trên website không được mã hóa, IndiGo cho biết đang "xem xét chi tiết trường hợp này và tuyên bố quy trình công nghệ thông tin của chúng tôi hoàn toàn tốt".
(Theo Zing)
Sau khi đánh cắp số mã hoá thông báo Cashio trị giá khoảng 50 triệu USD, nhóm hacker nói rằng sẽ hoàn trả 1 phần tiền trộm được, vì chúng chỉ “lấy của người giàu”.
" alt=""/>Hack website hãng hàng không để tìm hành lý bị mất