Với 9 cụm server hiện có (Mệnh Vương, Chân Đế, Thần Vương, Bá Vương, Minh Đế, Tuyệt Đế, Diệu Đế, Long Vương, Thiên Đế) của game Chinh Đồ chưa thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Sự ra đời của cụm server Đại Vương là một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình của game trên phương diện mở rộng sân chơi cho khách hàng.
" alt=""/>Chinh đồ mở Server lớn nhất Việt NamSáng kiến này nêu bật: “Việc thiết kế, phát triển, triển khai và sử dụng hệ thống trí tuệ nhân tạo một cách sai lệch hoặc với mục đích xấu có thể làm suy yếu việc bảo vệ, thúc đẩy và hưởng nhân quyền cùng các quyền tự do cơ bản”.
Vào tháng 11, Mỹ, Anh và hơn mười quốc gia khác đã công bố thỏa thuận quốc tế đầu tiên về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và bảo vệ công nghệ này khỏi những kẻ lừa đảo muốn lợi dụng chúng, đồng thời khuyến khích các công ty tạo ra những hệ thống AI “bảo mật”.
Nghị viện châu Âu đã thông qua một thỏa thuận sơ bộ trong tháng này để giám sát trí tuệ nhân tạo.
Tại Mỹ, chính quyền liên bang đang thúc đẩy các nhà lập pháp xây dựng hành lang pháp lý về trí tuệ nhân tạo, trong bối cảnh ngày càng có nhiều tiếng nói cảnh báo về những rủi ro trong việc sử dụng công nghệ này.
(Theo Reuters)
" alt=""/>Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về trí tuệ nhân tạoCơ sở của ĐH New York ở Abu Dhabi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất
Tôi không phản đối các chương trình nghiên cứu hợp tác về luật, kinh doanh, y tế và đào tạo kỹ thuật ở những quốc gia giàu có, độc tài hoặc cả hai. Nhiều sinh viên ở những nước này có thể muốn mở rộng tầm nhìn chính trị và xã hội cũng như các kỹ năng nghiệp vụ. Tuy nhiên, giả vờ rằng tự do truy vấn có thể được tách ra từ tự do ngôn luận là sự ngây ngô lạc quan nhất và là sự hoài nghi bi quan nhất.
Có lẽ không có ví dụ nào tốt hơn về sự hoài nghi này hơn ở Yale – nơi tôi đang giảng dạy. Quyết định thành lập một trường mới trong tiến trình liên kết với ĐH Quốc gia Singapore (NUS) đã gây ra một trong những cuộc tranh cãi gay gắt nhất trong nhiệm kỳ hiệu trưởng dài 20 năm của ông Richard C. Levin, người đã nghỉ hưu vào mùa hè năm nay - một năm sau khi nghị quyết giảng viên không ràng buộc cho thấy sự hạn chế nghiêm trọng của dự án này.
Yale hứa hẹn rằng những giảng viên mới thuê tại Yale-N.U.S sẽ “suy nghĩ lại về giáo dục tự do từ đầu” trong một ngôi trường được xây dựng và cấp kinh phí bởi Singapore – một đất nước độc tài với những hạn chế nghiêm trọng về tự do ngôn luận.
“Chúng ta phải nhìn vào từ “tự do” theo nghĩa rộng, chứ không phải chỉ là “tự do” – ông Kay Kuok, một doanh nhân đứng đầu ban điều hành Yale-N.U.S cho hay. “Nó là tự do về suy nghĩ; không nhất thiết phải là tự do ngôn luận”.
Ông Levin hứa rằng sinh viên sẽ được tự do thành lập các hội “miễn là họ không phân biệt chủng tộc hay tôn giáo”. Tuy nhiên, hiệu trưởng cơ sở Singapore cho rằng họ sẽ không được tự do thành lập các hiệp hội chính trị, các cuộc biểu tình chính sách của chính phủ.
“Trong một môi trường mà tự do ngôn luận bị hạn chế nếu không muốn nói là bị cấm thì đội ngũ giảng viên sẽ phải tự giữ mồm giữ miệng, và mục tiêu của giáo dục tự do đích thực sẽ bị ảnh hưởng” – Hiệp hội giảng viên đại học Mỹ cảnh báo trong một bức thư chỉ trích việc Yale liên kết với Singapore. Bức thư này đăng tải 16 câu hỏi mà Yale không giải đáp. Thậm chí, Yale còn không tiết lộ cho giảng viên các điều khoản đầy đủ của hợp đồng với Yale-NUS.
Năm nay, Hiệp hội Phóng viên không biên giới đã xếp Singapore đứng thứ 149 trong số 179 quốc gia về tự do báo chí – tụt từ vị trí số 135 vào năm ngoái. Các giảng viên của Claremont Colleges (California) và ĐH Warwick (Anh) đã tỏ ra lo ngại về tự do học thuật khi họ từ chối đề nghị của Singapore về việc tài trợ cho các trường “liberal arts” của nước này – trước khi Yale đồng ý.
Tự do học thuật không phải là lý tưởng duy nhất có nguy cơ rủi ro. Năm 2009, khi ĐH Wisconsin ở Madison được Kazakhstan mời tới để giúp tạo một chương trình công nghệ sinh học, thay vào đó người Mỹ đã đề xuất thiết kế một ngôi trường chuyên về khoa học xã hội nhân văn – ngôi trường “được lấy cảm hứng từ ý tưởng của Wisconsin” – một tầm nhìn tiến bộ về quyền lao động và Chính phủ mở. Kết quả là một thứ rất khác so với dự kiến ban đầu đã được xây dựng: ngôi trường 2 tỷ đô la được điều hành bởi một tổ hợp trong đó có ĐH Wisconsin, và được đặt tên theo tên của Tổng thống độc đoán Nursultan A. Nazarbayev – người đại diện cho hội đồng quản trị. Tổ chức Nhân quyền thế giới và các nhóm khác đã ghi nhận nhiều vụ vi phạm quyền lao động ở Vương quốc Ả Rập thống nhất – nơi mà các công nhân nhập cư (chiếm hơn 70% cư dân của Abu Dhabi nhưng được hưởng rất ít sự bảo vệ của luật pháp) - vẫn đang xây dựng cơ sở của ĐH New York trên đảo Saadiyat – khu dân cư và du lịch sang trọng.
Khi các chế độ độc tài mua lại danh tiếng và tài năng của các trường đại học Mỹ, họ “đã đi tắt một quãng đường dài cả thế kỷ” – ông Harry R. Lewis, cựu hiệu trưởng Harvard College nhận xét trên tờ South China Morning Post.
Hiệu trưởng các trường đại học đã đổ tiền vào một giả thuyết không chính xác, được tán thành bởi các nhà tư tưởng như Fareed Zakaria và Kishore Mahbubani rằng, những quốc gia tự do hóa nền kinh tế cũng sẽ tự do hóa chính trị. Các trường đại học cần phục hồi mục tiêu tìm kiếm tự do, “truyền giáo” nhiều hơn ở các quốc gia bản xứ. Hoặc họ nên làm theo mô hình của Columbia và các trường đại học khác: tạo những trung tâm học tập với quy mô nhỏ hơn, không phải là những trường chính thức.
Tốt nhất, một nền giáo dục tự do nên truyền thụ cho các nhà lãnh đạo tương lai những giá trị và kỹ năng cần thiết để đặt vấn đề, chứ không phải chỉ để phục vụ và tập trung vào quyền lực và lợi nhuận. Các trường đại học từ bỏ lý tưởng này đang cho mượn tên tuổi của mình, biến chính mình thành những trung tâm mạng lưới nghề nghiệp và làm rẻ mạt giá trị của những tấm bằng mà họ cấp ở trong nước cũng như ở nước ngoài.
Bài viết của tác giả Jim Sleeper – giảng viên Khoa học chính trị tại ĐH Yale, tác giả cuốn “Liberal Racism”.
Phản ánh đến Reatimes.vn, đại diện các hộ dân sống liền kề tại công trường thi công dự án Madarin Garden 2 (dự án nhà thương mại, dịch vụ, căn hộ) ở phường Tân Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, từ hơn một năm nay việc thi công dự án này khiến nhà cửa họ bị lún nứt, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống.
![]() |
Đã hơn một năm nay, gia đình ông Nguyễn Văn Vũ ở số nhà 34, ngõ 493 Trương Định phải đóng cửa để ra ngoài thuê phòng trọ sinh sống |
Ông Nghĩa một hộ dân ở ngõ 493 phố Trương Định cho biết, ngày từ lúc dự án bắt đầu khoan thăm dò đã khiến nhà các hộ dân xung quanh bị lún nứt. Dự án thi công suốt ngày đêm gây ồn ào, đặc biệt việc thi công vào ban đêm ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ của người dân.
“Ngoài việc nhà bị lún nứt, trước đây, khi mới thi công được một thời gian, một cần cẩu tháp đang cẩu vật liệu lên thì bị gãy. Thời điểm đó, chủ đầu tư đặt cần cẩu ngay sát nhà dân nên ai cũng lo lắng, nhiều hộ không dám ở trong nhà mình vì sợ cẩu thấp gãy rơi vào”, ông Nghĩa cho biết.
Đã hơn một năm nay, gia đình ông Nguyễn Văn Vũ ở số nhà 34, ngõ 493 Trương Định phải đóng cửa để ra ngoài thuê phòng trọ sinh sống. Ông Vũ cho biết, nhà ông nằm
ngay sát công trường, dù hồi làm nhà ông đã đầu tư làm móng rất chắc chắn thế nhưng từ khi dự án Madarin Garden 2 triển khai đã khiến nhà ông bị lún nứt, ít tháng sau vết nứt rộng chừng 2 đến 3cm, đến thời điểm hiện nay nhiều điểm bị nứt toác từ 5 đến 7cm.
Theo quan sát, bốn bề tường nhà ông Vũ đều bị nứt và có dấu hiệu lún nghiêng, trong đó có vết nứt đứng ở tường dọc dài hơn 3m, rộng khoảng 5cm.
“Nhà tôi bị nứt kiểu này không còn cách khắc phục nào khác là phá đi để xây lại. Nó nứt khắp các bức tường chứ không phải nứt một vài điểm như các hộ khác, nhiều lần đo đạc, kiểm đếm nhưng chủ đầu tư chỉ đền cho gia đình tôi 100 triệu, với số tiền này làm sao tôi khắc phục được những vết nứt này”, ông Vũ bức xúc nói.
Các hộ dân cũng cho biết, dù đã nhiều lần kiến nghị, phản ánh nhưng chủ đầu tư chỉ hứa sẽ sớm khắc phục, đền bù. Đến nay phía chủ đầu tư vẫn chưa đưa ra được hướng giải quyết và phương án đền bù cụ thể, khiến người dân không khỏi bức xúc và lo lắng.
“Mùa mưa bảo đang gần đến, nhà nứt nên nước cứ ngấm vào tường rất ẩm ướt, cứ đà này sớm muộn gì cũng sập, không cũng hỏng hết sắp thép bên trong trụ, trần nhà”, bà Hà một hộ dân cạnh công trường dự án Madarin Garden 2 lo lắng.
Ghi nhận của phóng viên, dự án đang được đẩy nhanh tiến độ thi công, mỗi ngày có cả trăm công nhân phục vụ thi công trên công trường.
Ngoài gây lún nứt, ảnh hưởng đến cuộc sông các hộ liền kề, chủ đầu tư còn lấn chiếm luôn lòng đường Tân Mai để làm nơi để xe trộn bê tông, vật liệu… gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Bên cạnh đó, bê tông rơi vãi ra đường, nước từ công trường chảy ra, bụi bặm… khiến đoạn dài ở đường Tân Mai luôn trong tình trạng nhớp nháp, mất mỹ quan.
Được biết, dự án Madarin Garden 2 được xây dựng trên diện tích hơn 12.000m2, mật độ xây dựng 40,8%, diện tích xây dựng là 5.289 m2 với 4 tòa tháp cao 17, 25, 30
tầng, hiện dự án đang được rao bán rầm rộ trên các trang mạng với mức giá từ 30 triệu đồng/m2. Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Hà Nội – đơn vị trực thuộc Tập đoàn Hòa Phát.
Hình ảnh PV ghi nhận:
![]() |
Nhà nhiều hộ dân bị nứt toác Có những vết nứt rộng từ 4 đến 7cm, dài khoảng 3m gây nguy hiểm Các hộ dân cũng cho biết, đến nay chủ đầu tư chưa có phương án đền bù thỏa đáng Ông Vũ cho biết, nhà ông nằm ngay sát công trường, dù hồi làm nhà ông đã đầu tư làm móng rất chắc chắn, thế nhưng từ khi dự án Madarin Garden 2 mới triển khai đã khiến nhà ông bị lún nứt Cũng theo ông Vũ, nhà ông bị nứt toác khắp nơi nhưng chủ đầu tư chỉ đền bù 102 triệu đồng là không hợp lý Tường bị nứt nghiêm trọng Mùa mưa bão sắp đến khiến người dân không khỏi lo lắng Nền nhà bị lún nứt nghiêm trọng Ngoài gây lún nứt, ảnh hưởng đến cuộc sống các hộ liền kề, chủ đầu tư còn lấn chiếm luôn lòng đường Tân Mai để làm nơi để xe trộn bê tông, vật liệu… gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông trên tuyến đường Tân Mai Bên cạnh đó bê tông rơi vãi ra đường, nước từ công trường chảy ra, bụi bặm… khiến đoạn dài ở đường Tân Mai luôn trong tình trạng nhớp nháp, mất mỹ quan |
“Ngoài việc nhà bị lún nứt, trước đây, khi mới thi công được một thời gian, một cần cẩu tháp đang cẩu vật liệu lên thì bị gãy. Thời điểm đó, chủ đầu tư đặt cần cẩu ngay sát nhà dân nên ai cũng lo lắng, nhiều hộ không dám ở trong nhà mình vì sợ cẩu tháp gãy rơi vào”, ông Nghĩa một hộ dân cho biết.
Theo Điều 15 Nghị định Số 180/2007NĐ-CP về Xử lý công trình xây dựng ảnh hưởng đến chất lượng công trình lân cận; ảnh hưởng đến môi trường, cộng đồng dân cư thì: Trường hợp công trình xây dựng gây lún, nứt, thấm, dột hoặc có nguy cơ làm sụp đổ các công trình lân cận thì phải ngừng thi công xây dựng để thực hiện bồi thường thiệt hại.
Việc bồi thường thiệt hại do chủ đầu tư và bên bị thiệt hại tự thỏa thuận; Trường hợp các bên không thỏa thuận được thì bên thiệt hại có quyền khởi kiện đòi bồi thường tại tòa án;
Công trình chỉ được phép tiếp tục thi công xây dựng khi các bên đạt được thỏa thuận về việc bồi thường thiệt hại.
Theo Tạp chí ReaTimes
Có những vết nứt rộng từ 4 đến 7cm, dài khoảng 3m gây nguy hiểm